Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt \(n_{Fe}=a\left(mol\right)=n_{Mg}\) \(\Rightarrow n_{Zn}=0,3-2a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow56a+24a+65\cdot\left(0,3-2a\right)=13\) \(\Leftrightarrow a=0,13\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,13\cdot56}{13}=56\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,13\cdot24}{13}=24\%\\\%m_{Zn}=20\%\end{matrix}\right.\)
b) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{KL}=0,3\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) CuO còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,7\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{rắn}=0,3\cdot64+0,7\cdot80=75,2\left(g\right)\)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt
a) giả sử 2 muối là ACO3,BCO3
ACO3 +H2SO4 --> ASO4 + CO2 +H2O (1)
BCO3 +H2SO4 --> BSO4 +CO2 +H2O (2)
vì sau phản ứng thu được chất rắn B và khi nung B --> C => ACO3,BCO3 dư
ACO3 -to-> AO +CO2 (3)
BCO3 -to-> BO +CO2(4)
nCO2=0,2(mol)
theo (1,2) : nH2O=nH2SO4=nCO2=0,2(mol)
=>CM dd H2SO4=0,5(mol)
b) mH2O=3,6(g)
mCO2=8,8(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mhh=mmuối+mCO2+mH2O-mH2SO4=4,8(g)
=>mhh dư=mB=45,625-4,8=40,825(g)
(hnay mik làm đến đây ,mai làm tiếp , mik phải đi ngủ
)
- Gọi số mol của Y là a và của Z là b mol.
- Gọi Y,Z lần lượt là nguyên tử khối của Y,Z.
- Ta có: Y-Z=8
- Mặt khác: mY=mZ=44,8/2=22,4
-Nên b>a suy ra b-a=0,05 hay b=0,05+a
-Ta có Y-Z=8 hay 22,4/a-22,4/b=8 hay 22,4/a-22,4/(a+0,05)=8
-Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2+0,05a-0,14=0 giải ra hai nghiệm: a=0,35(nhận) và a=-0,4(loại)
- Từ đó có: a=0,35 và b=0,4 nên Y=22,4/a=22,4/0,35=64(Cu) và Z=22,4/b=22,4/0,4=56(Fe)
X+ H2SO4→XSO4+H2
a...................................a
2Y+3H2SO4→Y2(SO4)3 + 3H2
2a............................................3a
\(4a=0,2\Rightarrow a=0,05mol\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,05\\n_Y=0,1\end{matrix}\right.\)
2X + O2 → 2XO
0.05....0.025
4Y + 3O2→ 2Y2O3
0,1.......0,075
Bảo toàn khối lượng
\(m_{X+Y}+m_{O_2}=m_{oxit}\\ \Rightarrow m_{X+Y}=7,1-32.0,1=3,9\)
\(\Rightarrow\overline{M_{\left(X;Y\right)}}=\dfrac{3,9}{0,1+0,05}=26\)
(Tính giá trị nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại. Ta sẽ có 2TH là \(\left\{{}\begin{matrix}M_X>26\\M_Y< 26\end{matrix}\right.hoặc\left\{{}\begin{matrix}M_X< 26\\M_Y>26\end{matrix}\right.\))
Vì 2 kim loại đó có nguyên tử khối lệnh nhau 3 đơn vị; kim loai X hóa trị II, kim loại Y hóa trị III, suy ra X là Mg, Y là Al.
\(m_A=m_B=\frac{44,8}{2}=22,4\left(g\right)\) (1)
Ta có: \(M_A-M_B=8\Rightarrow M_A=M_B+8\left(g\right)\) (2)
\(n_A=\frac{22,4}{M_A}\left(mol\right)\)
\(n_B=\frac{22,4}{M_B}\left(mol\right)\)
Từ (1)(2) ⇒ \(n_A< n_B\)
Ta có: \(n_B-n_A=0,05\)
\(\Leftrightarrow\frac{22,4}{M_B}-\frac{22,4}{M_A}=0,05\)
\(\Rightarrow22,4M_A-22,4M_B=0,05M_AM_B\)
\(\Leftrightarrow22,4\left(M_A-M_B\right)=0,05\left(M_B+8\right)M_B\)
\(\Leftrightarrow22,4\times8=0,05M_B^2+0,4M_B\)
\(\Leftrightarrow179,2=0,05M_B^2+0,4M_B\)
\(\Leftrightarrow0,05M_B^2+0,4M_B-179,2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}M_B=56\\M_B=-64\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy B là Fe
\(M_A=56+8=64\left(g\right)\) ⇒ A là Cu
2,24 mak bn