Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Đặt số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y
Các phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
x................................................x
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có)
y...................................................\(\dfrac{ny}{2}\)
Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O
x....................................................x
2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O
y ..........................................................\(\dfrac{my}{2}\)
Số mol của H2 là : \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 mol
Số mol của SO2 là : \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol
Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch HCl.
Theo bài ra và các phương trình trên ta có :
24x + My = 16 (1)
x = 0,4 (2)
x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (3)
Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m
-Nếu m = 1 → M = 32 (loại)
-Nếu m = 2 → M = 64 (Cu)
-Nếu m = 3 → M = 96 (loại)
\(\rightarrow\)Vậy kim loại M là Cu
- Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl.
Theo bài ra và các phương trình trên ta có :
24x + My = 16 (4)
x +\(\dfrac{ny}{2}\) = 0,4 (5)
x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (6)
Theo (5) và (6) thấy m > n
n |
1 | 1 | 2 |
m |
2 |
3 |
3 |
x |
0,3 |
0,35 |
0,2 |
y |
0,2 |
0,1 |
0,2 |
M |
44 (loại) |
76 (loại) |
56 (Fe) |
Vậy kim loại M là Fe
Quy đổi X thành hai nguyên tố R (x mol) và O (y mol).
nSO2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
Quá trình khử:
S+6 + 2e ---> S+4
0,8 <-- 0,4
O0 + 2e ----> O-2
y -> 2y
Quá trình oxi hóa:
R0 ----> R+3 + 3e
x --------------> 3x
Áp dụng định luật bảo toàn e:
0,8 + 2y = 3x (1)
Ta lại có:
mO2/mhh . 100% = 22,222%
<=> mO2/46,8 = 0,22222
=> mO2 \(\approx\) 10,4 (g)
=> y = nO2 = 10,4/16 = 0,65 (mol)
Thế y vào (1) ta được x = 0,7 (mol)
mR = 46,8 - 10,4 = 36,4 (g)
=> MR = 36,4/0,7 = 52 (g/mol)
=> R là Cr.
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
Xét thí nghiệm 2: Khí Z sinh ra từ phản ứng của H2SO4 đặc nóng, có mùi hắc, không màu -> là khí SO2
Khí SO2 phản ứng với KOH tạo ra 2 muối KHSO3 và K2SO3
SO2 + KOH -> KHSO3
SO2 + 2KOH -> K2SO3 + H2O
Đặt số mol KOH ở 2 phương trình lần lượt là a, b
theo phương trình và khối lượng muối thu được ta có hệ phương trình sau:
(1) a + 2b= 0,45*2 mol
(2) (39+1+32+16*3) + (39*2+32+16*3) = 75,2 gam
Giải phương trình (1), (2) -> a=0,1; b= 0,4
theo phương trình -> số mol SO2 = 0,1 + 0,4:2= 0,3 mol
Xét thí nghiệm 1:
Kim loại phản ứng với HCL thu được số mol H2= 4,48:22,4= 0,2 mol
Ở thí nghiệm 2 toàn bộ khí SO2 thu được là do cả 2 kim loại đều phản ứng với axit đặc nóng; -> Với khối lượng 8g như thí nghiệm 1 thì số mol SO2 thu được = 0,3:2= 0,15 mol
Mg hóa trị 2 nên khi phản ứng với HCL hay axit đặc nóng đều sinh ra khí với tỉ lệ mol 1:1. Nhận thấy với khối lượng như nhau nhưng số mol khí thu được khác nhau -> kim loại R có nhiều hóa trị. ( Xét trường hợp hóa trị kim loại R là II và III)
Mg +2HCL-> MgCl2+ H2 (3)
R +2HCl -> RCl2 + H2 (4)
Mg + h2so4-> MgSO4 + SO2 + H2O (5)
2R+4h2so4 -> R2(SO4)3 + SO2 + 4h2o (6)
Đặt số mol Mg= x, số mol R= y
từ các phương trình 3,4,5,6 ta có hệ
x+y=0,2
x + 0,5y= 0,15
Giải hệ trên được x= 0,1; y=0,1
-> mR= 8 - 0,1*24= 5,6 gam
-> MR= 5,6 : 0,1 = 56 (Fe)
Vậy R là kim loại Sắt