Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Este T hai chức, mạch hở, phân tử có chứa một liên kết C=C
⇒ CTPT của T dạng C n H 2 n – 4 O 4
♦ đốt m gam T dạng C n H 2 n – 4 O 4 + O 2 → t 0 a g a m C O 2 + b g a m H 2 O
Tương quan đốt: n C O 2 – n H 2 O = 2 n E
♦ Cách 1: dùng m E = m C + m H + m O
♦ cách 2: dựa vào cách nhìn cụm: E dạng C n H 2 n – 4 O 4 ⇔ n . C H 2 + 1 . O 4 H – 4
Chọn đáp án C
đốt m gam E dạng C n H 2 n - 4 O 2 + O 2 → t 0 a m o l C O 2 đ k t c + b m o l H 2 O
• Tương quan đốt: 2 n E = n C O 2 - n H 2 O = a - b ⇒ n E = 1 2 a - b
E dạng cụm C H 2 n H - 4 O 2
⇒ m = 14a + 1 2 .(a – b) × (32 – 4)
⇔ m = 28a – 14b với V = 22,4a và
x = 18b ⇒ m = 1 , 25 V - 7 x 9
Đáp án A
Ta có A : B = 29 : 18 → tổng số mắt xích của T là bội số của ( 29 + 18 )k = 47k ( với k là số nguyên dương)
Tổng số liên kết peptit là 16 → k đạt max khi Z chứa 15 mắt xích ( ứng với 14 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit) → 47k ≤ 2.2 + 2. 3 + 4. 15 → k ≤ 1,48 → k = 1
Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 29 A và 18 B, đông thời giải phóng ra 8 phân tử H2O.
Có nG = 0,29 : 29 = 0,01 mol
2X + 3Y + 4Z → 29A-18B + 8H2O
mG = mT - mH2O = 35, 97 - 0,01. 8. 18 = 34, 53
→ MG = 34,53/0,01 = 3453 = 29. MA + 18. MB - 46. 18 → 29. MA + 18. MB= 42 81
Thấy khi M = 75 ( Ala) thì M = 117 ( Val) → Vậy G là peptit chứa 29 Ala- 18 Val
Trong 35,97 gam T đốt cháy sinh ra ( 0,29. 2 + 0,18. 5) = 1,48 mol CO2 và ( 0,29. 5 + 0,18. 11- 46.2. 0,01 + 0,08. 2): 2 = 1,335 mol H2O
→ m' gam T đốt cháy sinh ra 0,74 mol CO2 và 0,6675 mol H2O
Xét quá trình đốt cháy E:
M gồm RCOOH (X); RCOO – R’ – OOCR’ (T)
Xét giai đoạn đốt cháy a gam M:
Ø Xét giai đoạn đốt cháy 6,9 gam M:
Đặt số mol CO2: 10z; H2O: 7z mol
Đáp án A.
Chọn đáp án C
T gồm hai este đơn chức, mạch hở, phân tử mỗi chất đều có 2 liên kết π
→ CTPT của hỗn hợp T có dạng
CnH2n – 2O2.
♦ Giải đốt
m g a m T + O 2 → t 0 a m o l C O 2 + b m o l H 2 O
tương quan: ∑ n C O 2 – n H 2 O = n T = ( a – b ) m o l
Hỗn hợp T gồm các chất đều chứa 2O nên n O t r o n g T = 2 ( a – b ) m o l
mT = mC + mH + mO
⇄ m = 12a + 2b + 32(a – b)
= 44a – 30b