K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)

\(\overline{M}_X=26.2=52\left(g/mol\right)\)

=> \(n_X=\dfrac{31,2}{52}=0,6\left(mol\right)\)

=> a + 2a + 3a = 0,6 

=> a = 0,1

Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2 

=> MY = 64 (g/mol)

b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B

CTHH: A2B

Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện 

=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)

=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)

 

MY = 64 (g/mol)

=> 2.MA + MB = 64

=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64

=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)

Thay (1) vào (2) 

=> 4pA + 2pB = 64

=> 2pA + pB = 32

- TH1: Nếu pA = 2.pB 

=> pA = 12,8 (L)

- TH2: Nếu 2.pA = pB

=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)

=> CTHH có dạng O2S hay SO2

c) \(\overline{M}_T=28\left(g/mol\right)\)

Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)

=> \(n_T=\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)

mZ = 31,2 + a (g)

nZ = \(0,6+\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)

=> \(\overline{M}_Z=\dfrac{31,2+a}{0,6+\dfrac{a}{28}}=10,6.4=42,4\left(g/mol\right)\)

=> a = 11,2 (g)

 

16 tháng 3 2022

a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)

M¯X=26.2=52(g/mol)

=> nX=31,252=0,6(mol)

=> a + 2a + 3a = 0,6 

=> a = 0,1

Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2 

=> MY = 64 (g/mol)

b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B

CTHH: A2B

Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện 

=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)

=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)

 MY = 64 (g/mol)

=> 2.MA + MB = 64

=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64

=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)

Thay (1) vào (2) 

=> 4pA + 2pB = 64

=> 2pA + pB = 32

- TH1: Nếu pA = 2.pB 

=> pA = 12,8 (L)

- TH2: Nếu 2.pA = pB

=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)

=> CTHH có dạng O2S hay SO2

c) M¯T=28(g/mol)

Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)

=> nT=a28(mol)

mZ = 31,2 + a (g)

nZ = 0,6+a28(mol)

=> 

a) 

\(V_{N_2}=\dfrac{17,92.62,5}{100}=11,2\left(l\right)\)

=> \(n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol O2 là a (mol)

=> nX = 2a (mol)

Có: \(2a+a+0,5=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\)

=> a = 0,1 (mol)

\(\overline{M}_A=\dfrac{0,1.32+0,2.M_X+0,5.28}{0,8}=12,875.2=25,75\left(g/mol\right)\)

=> MX = 17 (g/mol)

=> X là NH3

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2}=\dfrac{0,5.28}{0,5.28+0,2.17+0,1.32}.100\%=67,961\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{0,1.32}{0,5.28+0,2.17+0,1.32}.100\%=15,54\%\\\%m_{NH_3}=\dfrac{0,2.17}{0,5.28+0,2.17+0,1.32}.100\%=16,505\%\end{matrix}\right.\)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\overline{M}_B=\dfrac{0,5.28+0,2.17+0,1.32+0,4}{0,5+0,2+0,1+0,2}=21\left(g/mol\right)\)

Tính tỉ khối của B với gì vậy bn :) ?

5 tháng 4 2022

đối với A nhé=)

12 tháng 4 2022

 A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}\)=1,5(mol)

b) 

Có: \(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)

=>nX=0,3

nY=0,5

nZ=0,7

\(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)

=> \(Mx=\dfrac{3.MZ}{7}\)

\(MY=\dfrac{5MZ}{7}\)

Có nX.MX+nY.MY+nZ.MZ=66,4

=> \(\dfrac{0,3.3MZ}{7}.\dfrac{0,5.5.MY}{7}.0,7.MY=66,4\)

=> MZ = 56 (Fe: Sắt)

=> MX = 24 (Mg: Magie)

=> MY = 40 (Ca: Canxi)

c) CTHH của B là Mg3(PO4)2 

nMg=0,3(mol)

=> nMg3(PO4)2=0,1(mol)

=> mMg3(PO4)2=0,1.262=26,2(g)

 

16 tháng 4 2023

 

 

 

Gọi x;y là số mol của fe và cu trong hh X

Giải hệ {56x + 64y = 30,4 {3x - 2y = 0 

X=0,2 ; y=0,3

mFe= 0,2 . 56= 11,2

mcu=0,3 . 64=19,2

 

 

26 tháng 1 2022

a) Tổng số mol các chất trong A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)

b) 

Có: \(\dfrac{n_X}{3}=\dfrac{n_Y}{5}=\dfrac{n_Z}{7}=\dfrac{n_X+n_Y+n_Z}{15}=\dfrac{1,5}{15}=0,1\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,3\\n_Y=0,5\\n_Z=0,7\end{matrix}\right.\)

Có \(\dfrac{M_X}{3}=\dfrac{M_Y}{5}=\dfrac{M_Z}{7}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=\dfrac{3.M_Z}{7}\\M_Y=\dfrac{5.M_Z}{7}\end{matrix}\right.\)

Có \(n_X.M_X+n_Y.M_Y+n_Z.M_Z=66,4\)

=> \(0,3.\dfrac{3.M_Z}{7}+0,5.\dfrac{5.M_Z}{7}+0,7.M_Z=66,4\)

=> MZ = 56 (Fe: Sắt)

=> MX = 24 (Mg: Magie)

=> MY = 40 (Ca: Canxi)

c) CTHH của B là Mg3(PO4)2 

\(n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1.262=26,2\left(g\right)\)

 

18 tháng 2 2021

\(\dfrac{m_C}{m_H} = 6\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{n_C}{n_H} = 6 : \dfrac{12}{1} = \dfrac{1}{2}(1)\)

Ta có :

\(M_X = \dfrac{3.28 + 2.(12x+y)}{3+2}=16,8.2\\ \Rightarrow 12x + y = 42(2)\)

Từ (1)(2) suy ra : x = 3 ; y = 6

 Vậy CTPT cần tìm : C3H6

Bài 1:

a) \(V_{khí}=\left(0,2+0,5+0,35\right)\cdot22,4=23,52\left(l\right)\)

b) \(m_{khí}=0,2\cdot64+0,5\cdot28+0,35\cdot28=36,6\left(g\right)\)

Bài 2:

Sửa đề: Tỉ lệ \(Mg:C:O=2:1:4\)

Ta có: \(n_{Mg}:n_C:n_O=\dfrac{2}{24}:\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{16}=1:1:3\)

\(\Rightarrow\) CTHH là MgCO3