Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là một ví dụ rất đơn giản nhưng đặc trưng về quan hệ số mol trong phản ứng cộng hidro của hidrocacbon chưa no
Dễ tính đươc
Trong phản ứng hidro hóa hidrocacbon chưa no thì số mol khí giảm chính bằng số mol hidro phản ứng suy ra
Mặt khác đề cho hidrocacbon dư, phản ứng hoàn toàn nên
suy ra
Đáp án : C
M hh trước= 0.425*16 = 6,8g
M hh sau = 0,8*16 = 12,8g
do ko có ankin nào có M<12,8
=> H2 còn dư=> toàn bộ lg ankin đã chuyển thành ankan
=> cho Y vào dd Br2 thì khối lg bình tăng = 0g
Đáp án : C
M hh trước= 0.425*16 = 6,8g
M hh sau = 0,8*16 = 12,8g
do ko có ankin nào có M<12,8
=> H2 còn dư=> toàn bộ lg ankin đã chuyển thành ankan
=> cho Y vào dd Br2 thì khối lg bình tăng = 0g
Đáp án B
Hướng dẫn
nX = 26,64/22,4 = 1,1 mol; MX.nX = mX = mY => MX = 25,3/1,1 = 23; dX/H2 = 23/2 = 11,5
Khi dẫn hỗn hợp A gồm các hidrocacbon qua dung dịch brom, brom bị mất màu hết => anken trong hỗn hợp A có thể còn dư.
Ta thấy: hh khí = 33,43 < MC3H6 = 42
=> khí đi ra khỏi dung dịch brom có C3H6 => nC3H6 phản ứng = nBr2 = 0,04 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mC4H10 = mC3H6 phản ứng + mhh khí = 0,04.42 + 0,221.234/7 = 8,7 (g)
Đặt nCO = x; nCO2 = y ⇒ nkhí = x + y = 0,5 mol || mkhí = 28x + 44y = 0,5 × 20,4 × 2.
⇒ giải hệ cho: x = 0,1 mol; y = 0,4 mol. Lại có: CO + [O] → CO2 ⇒ nO mất đi = nCO2 = 0,4 mol.
► m = mY + mO mất đi = 64 + 0,4 × 16 = 70,4(g)
Đáp án C
Đáp án A
hhX gồm H2 và CxHy
Nung nóng 0,85 mol hhX có xtNi
→ 25,2 gam hhY gồm các hiđrocacbon; dY/H2 = 21.
• Ta có ∑nY = 25,2 : 42 = 0,6 mol
→ nH2 = nX - nY = 0,85 - 0,6 = 0,25 mol
→ mH2 = 0,25 x 2 = 0,5 gam