Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
=> n hh X = 0,02 mol
=> n H = 0,02 . 6 = 0,12 mol => m H = 0,12 g
=> m C = 0,96 – 0,12 = 0,84 g => n C = n CO2 = 0,07 mol
n Ba(OH)2 = 0,05 mol => n OH-= 0,1 mol
CO2 + OH- → HCO3-
0,07 0,1 => 0,07 n OH- dư = 0,03 mol
HCO3- + OH-→ CO32- + H2O
0,07 0,03 => 0,03 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3
0,05 0,03 => 0,03 mol
=> m BaCO3 = 5,91 g
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Để ý các chất trong X đều có 6 nguyên tử H.
Và
Đáp án D
Gọi công thức chung của các chất là CxH6 (cùng số nguyên tử H)
MX=24.2=48 → 12x+ 6 = 48 → x = 3,5
→ nX=0,02mol → bảo toàn nguyên tố C → nCO2=0,02.3,5=0,07mol
Do Ba(OH)2 dư nên → BaCO3 = 0,07 mol → m = 13,79 (g)
Ta thấy trong X có các ancol có đặc điểm: số C = số nhóm OH
=> Khi đốt cháy X : \(n_{CO_2}=n_{C\left(X\right)}=n_{OH}=0,25mol\)
=> Khi phản ứng vớ Na => \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{OH}=0,125mol\)
=> V = 2,8 lít
nH+=0,4+0,1.a
nNO3-=0,1a
bạn viết phương trình Mg+H+ +NO3- dưới dạng pt ion
H++NO3 ttuowng đương với HNO3 loãng
rồi bạn sử dụng phương pháp đường chéo, định luật bảo toàn nguyên tố và electron
Đáp án B
M h h X ¯ = 24.2 = 48, m hh X = 0,96 g
=> n hh X = 0,02 mol
=> n H = 0,02 . 6 = 0,12 mol => m H = 0,12 g
=> m C = 0,96 – 0,12 = 0,84 g => nC = n CO2 = 0,07 mol
n Ba(OH)2 = 0,05 mol => n OH-= 0,1 mol
nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,03mol
=> m BaCO3 = 5,91 g