K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

Tính % thể tích các khí :

% V C 2 H 2  = 0,448/0,896 x 100% = 50%

% V CH 4  = % V C 2 H 6  = 25%

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2...
Đọc tiếp

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.

2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B so với hidrô là 3,6. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B. b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp trung bình

0
24 tháng 3 2022

PTHH: 

C2H4 + 3O2 -> (t°) 2CO2 + 2H2O

Theo pt: nC2H4 = 1/2 nCO2

=> VC2H4 = 1/2 VCO2 = 1/2 . 44,8 = 22,4 (ml)

%VC2H4 = 22,4/28 = 80%

%VH2 = 100% - 80% = 20%

27 tháng 12 2021

Giả sử các khí đo ở điều kiện sao cho 1 mol khi có thể tích V lít

\(n_{CO}+n_{CO_2}=\dfrac{20}{V}\)

\(n_{O_2}=\dfrac{8}{V}\left(mol\right)\)

PTHH: 2CO + O2 --to--> 2CO2

_____\(\dfrac{16}{V}\)<---\(\dfrac{8}{V}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=\dfrac{16}{V}\\n_{CO_2}=\dfrac{20}{V}-\dfrac{16}{V}=\dfrac{4}{V}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{\dfrac{16}{V}}{\dfrac{20}{V}}.100\%=80\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{\dfrac{4}{V}}{\dfrac{20}{V}}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2018

a)

CxH2x +2 + (3x+1)/2O2  → t ∘  x CO2 + (x+1) H2O

CyH2y + 3y/2O2  → t ∘  y CO2 + y H2O

CzH2z-2 + (3z-1)/2O2   → t ∘  zCO2 + (z-1) H2O

Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được CO2 và H2O. Cho sản phẩm qua Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng chính là khối lượng của H2O và CO2

=> mCO2 + mH2O = 9,56 (g)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

nCO2 = nCaCO3 = 16/100 = 0,16 (mol)

=> nH2O = (9,56 – 0,16.44)/18 = 0,14 (mol)

Ta có hệ phương trình:

b)

thế a, b vào (2) => 0,01x + 0,02y + 3.0,01z = 0,16

=> x + y +3z = 16

Vì có 2 hidrocacbon bằng nhau và bằng một nửa số cacbon của hidrocacbon còn lại nên có các trường hợp sau:

Vậy công thức phân tử của 3 hidrocacbon là: C2H6; C2H4 và C2H2

12 tháng 4 2017

Bài 4. Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi.

a) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.

b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra.

(Các thể tích khí đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất).

Lời giải:

Đối với chất khí, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ số mol trong phương trình phản ứng cũng là tỉ lệ về thể tích các khí.

a) Gọi thế tích của CH4 và C2H2 lần lượt là x, у (ml).

Phương trình phản ứng: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

p.ư: x -> 2x x (ml)

2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O

p.ư: у -> 2,5y 2y (ml)

Theo thể tích hỗn hợp và thể tích oxi, ta có hệ phương trình:

Giải (1) và (2), ta được x = 5,6ml và y = 22,4ml.

% = x 100% = 20%; % = 100% - 20% = 80%

b) Thể tích khí khí C02 sinh ra = x + 2y = 5,6 + 2 x 22,4 = 50,4ml.