Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Cách 1: Biến đổi peptit, este – xử lí tinh tế giải đốt cháy kết hợp thủy phân
36 gam E + 0,44 mol NaOH → 45,34 gam muối + 7,36 gam ancol + ? H 2 O .
⇒ BTKL có m H 2 O = 0,9 gam ⇒ n H 2 O = 0,05 mol = n Y , Z .
Giải hệ 45,34 gam muối gồm x mol Gly–Na + y mol Val–Na + 0,1 mol Ala–Na
lại biết x + y + 0,1 = 0,44 mol ⇒ giải x = 0,31 mol và y = 0,03 mol.
☆ Biến đổi: E + 0,39 mol H 2 O → 0,31 mol Gly + 0,1 mol Ala + 0,03 mol Val + 7,36 gam ancol.
đốt E cho 1,38 mol H 2 O ||⇒ bảo toàn H có n H t r o n g a n c o l = 0,96 mol.
nhìn 7,36 gam ancol dạng C H 2 m O C – 1 ⇒ n a n c o l = (7,36 – 0,48 × 14) ÷ (16 – 12) = 0,16 mol.
⇒ M a n c o l = 7,36 ÷ 0,16 = 46 cho biết có 0,16 mol ancol là C 2 H 6 O H .
chỉ có 0,31 mol Gly > 0,16 mol ⇒ este chỉ có thể là H 2 N C H 2 C O O C 2 H 5 .
⇒ thủy phân 0,05 mol (Y, Z) → 0,15 mol Gly + 0,1 mol Ala + 0,03 mol Val
⇒ s ố m ắ t x í c h T B = 0,28 ÷ 0,05 = 5,6 → có 0,02 mol pentapeptit Y 5 và 0,03 mol hexapeptit Z 6 .
⇒ có 0,02 mol Y 5 dạng G l y a A l a 5 – a và 0,03 mol Z 6 dạng G l y b A l a 5 - b V a l 1 .
⇒ ∑ n G l y = 0,02a + 0,03b = 0,15 mol ⇔ 2a + 3b = 15 ⇒ a = 3, b = 3
⇒ có 0,02 mol Y 5 là G l y 3 A l a 2 ⇒ % m Y t r o n g E = 0,02 × 331 ÷ 36 ≈ 18,39% → Chọn A. ♥.
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy E về C 2 H 3 N O , C H 2 , H 2 O ⇒ n C 2 H 3 N O = n N a O H = 0,44 mol.
Muối gồm C 2 H 4 N O 2 N a , C H 2 ⇒ n C H 2 /muối = (45,34 – 0,44 × 97)/14 = 0,19 mol.
Đặt n C H 2 /E = x mol; n H 2 O /E = y mol ⇒ m E = 0,44 × 57 + 14x + 18y = 36 gam.
n H 2 O = 1,5 × 0,44 + x + y = 1,38. Giải hệ có: x = 0,51 mol; y = 0,21 mol.
Bảo toàn khối lượng: m H 2 O = 36 + 0,44 × 40 – 7,36 – 45,34 = 0,9 gam.
⇒ n p e p t i t = n H 2 O = 0,9 ÷ 18 = 0,05 mol ⇒ n e s t e = 0,21 – 0,05 = 0,16 mol.
n C H 2 /muối = n A l a + 3 n V a l ⇒ n V a l = (0,19 – 0,1) ÷ 3 = 0,03 mol ⇒ n G l y = 0,31 mol.
Do n e s t e > n A l a , n V a l ⇒ este là este của Gly ⇒ còn 0,31 – 0,16 = 0,15 mol Gly cho peptit.
số mắt xích trung bình = (0,44 – 0,16) ÷ 0,05 = 5,6 ⇒ Y là pentapeptit và Z là hexapeptit.
Đặt n Y = a mol; n Z = b mol ⇒ n p e p t i t = 0,05 mol = a + b; n m ắ t x í c h = 5a + 6b = 0,44 – 0,16.
Giải hệ có: a = 0,02 mol; b = 0,03 mol ⇒ hexapeptit chứa 1 Val.
n A l a = 0,1 = 0,02 × 5 = 0,02 × 2 + 0,03 × 2. Mà Y, Z chứa ít nhất 2 loại gốc.
⇒ Y và Z đều chứa 2 gốc Ala ⇒ Y là G l y 3 A l a 2 và Z là G l y 3 A l a 2 V a l
Đáp án A
BTKL: m H 2 O = m E + m N a O H - m m u ố i - m a n c o l
→ m H 2 O = 36 + 0,44.40 - 45,34 - 7,36 = 0,9 gam
→ n H 2 O = 0 , 05 m o l
=> neste = nancol = 7,36:46 = 0,16 mol. Ta thấy chỉ có nGly-Na > neste nên este là este của Gly (Gly-C2H5)
nN(peptit) = 0,44 – 0,16 = 0,28 mol
=> Y là pentapeptit (c mol), Z là hexapeptit (d mol)
Mà d = nVal-Na => Y không chứa Val; Z chứa 1Val
=> 2n + 3m = 15 => n = 3; m = 3;
Số mắt xích trung bình của Y, Z là
mà MY < MZ, Z hơn Y một nguyên tử N
=> Y là pentapeptit, Z là hexapeptit
Chọn đáp án D
Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân
♦ quy đốt đipeptit E 2 cần 1,98 mol O 2 thu được 1,68 mol C O 2 .
⇒ bảo toàn O có n E 2 = (1,68 × 3 – 1,98 × 2) ÷ 3 = 0,36 mol
⇒ m E 2 = 1,68 × 14 + 0,36 × 76 = 50,88 gam || (50,88 – 47,28) ÷ 18 = 0,2 mol.
⇒ n E = 0,36 – 0,2 = 0,16 mol || cần 0,2 mol H 2 O để biến đổi 0,16 mol E → 0,36 mol E 2 .
có C t r u n g b ì n h h a i a m i n o a x i t = 1,68 ÷ 0,72 = 2,3333 ⇒ amino axit T là C 2 H 5 N O 2 g l y x i n .
dùng sơ đồ chéo có n G l y : n A l a = 2 : 1. Tỉ lệ: 0,08 mol E = 1 2 lượng E dùng để đốt
⇒ thủy phân 0,08 mol E thu được 0,24 mol Gly–Na và 0,12 mol Ala–Na
⇒ yêu cầu b = m G l y – N a = 0,24 × (75 + 22) = 23,28 gam → Chọn đáp án D. ♠.
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy E về C 2 H 3 N O , C H 2 , H 2 O . Xét 47,28 gam E:
Đặt n C 2 H 3 N O = x mol; n C H 2 = y mol; n H 2 O = z mol ⇒ m E = 47,28 gam = 57x + 14y + 18z.
Ta có: n O 2 = 1,98 mol = 2,25x + 1,5y; n C O 2 = 1,68 mol = 2x + y.
⇒ giải hệ có: x = 0,72 mol; y = 0,24 mol và z = 0,16 mol.
⇒ số C H 2 ghép vào peptit trung bình = 0,24 ÷ 0,16 = 1,5 ⇒ có peptit ghép ≤ 1 gốc C H 2 .
Lại có mỗi peptit tạo bởi 1 loại gốc amino axit ⇒ phải có peptit không ghép C H 2 .
⇒ T là Gly ⇒ n A l a = n C H 2 = 0,24 mol; n G l y = 0,72 – 0,24 = 0,48 mol.
⇒ trong 0,08 mol E chứa 0,48 × 0,08 ÷ 0,16 = 0,24 mol Gly ⇒ b = 0,24 × 97 = 23,28 gam
Đáp án D
giả thiết chữ: hai amino axit có CTPT dạng CnH2n + 1NO2 (n là giá trị trung bình);
hai monosaccarit đồng phân là glucozơ và fructozơ có cùng CTPT là C6H12O6.
♦ giải đốt T + O2 → t 0 0,28 mol CO2 + 0,33 mol H2O + N2.
||⇒ tương quan đốt có namino axit = 2(∑nH2O – ∑nCO2) = 0,1 mol.
☆ đặc biệt: có Ctrung bình hỗn hợp T = ∑nCO2 : nT < 0,28 : 0,1 = 2,8
||⇒ 2 amino axit đồng đẳng kế tiếp chỉ có thể là C2H5NO2 và C3H7NO2 mà thôi
⇒ Số nguyên tử hiđro trong phân tử mỗi amino axit lần lượt là 5 và 7
Đáp án C
Amino axit E no, đơn, hở, chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl ⇒ dạng CnH2n + 1NO2.
♦ đốt: C n H 2 n + 1 + 6 n - 3 4 O 2 → t 0 C nCO 2 + 2 n + 1 2 H 2 O + 1 2 N 2
T gồm CO2 và N2, khi cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì CO2 bị giữ lại
khí thoát ra là N2 chiếm 20% số mol T ⇒ nN2 : nCO2 = 1 : 4.
⇒ trong E: số C : số N = 2 : 1 ⇒ n = 2 → CTPT của E là C2H5NO2.
Đáp án A
♦ giả thiết chữ: "hỗn hợp E gồm hai hợp chất no, mạch hở,
trong đó có một amino axit (chứa 1 nhóm NH2) và một axit cacboxylic đơn chức"
⇒ công thức phân tử của axit cacboxylic dạng CnH2nO2. còn amino axit???
Xem: đốt 0,1 mol E + O2 → t 0 0,24 mol CO2 + 0,27 mol H2O + N2.
tương quan ∑∑nCO2 < ∑nH2O ⇒ CTPT amino axit chỉ có thể là CmH2m + 1NO2.
cũng từ tương quan đốt có: namino axit = 2(∑nH2O – ∑nCO2) = 0,06 mol
⇒ naxit cacboxylic = 0,04 mol ||⇒ bảo toàn C có: 0,06m + 0,04n = 0,24 mol
⇔ 3m + 2n = 12; điều kiện: m, n nguyên và m ≥ 2; n ≥ 1 ⇒ nghiệm duy nhất m = 2; n = 3.
⇒ tương ứng 2 chất trong E là H2NCH2COOH (Glyxin) và C2H5COOH (axit propionic).