Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có Y phải là CH3NH3HCO3.
Do E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau nên 1 khí phải là CH3NH2.
CTCT của X có thể là là CH3NH3OOC-C2H4-COONH4; NH4OOC-C3H6-COONH4.
Tuy nhiên ta loại CH3NH3OOC-C2H4-COONH4 vì sẽ tạo ra hỗn hợp 2 khí không có số mol bằng nhau.
Vậy X là NH4OOC-C3H6-COONH4.
2 khí là NH3 0,2 mol và CH3NH2 0,2 mol hay số mol của X là 0,1 mol, của Y là 0,2 mol.
Cho E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được dung dịch Z chứa 0,1 mol NaOH dư, 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOOC-C3H6-COONa.
Vậy m=42,8 gam.
Đáp án D
Ta có Y là CH3NH3HCO3.
X là CH3NH3OOC-COOH3NC2H5 hoặc NH4OOC-CH2-CH2COOH3NCH3 hoặc NH4OOC-(CH2)3COONH4.
Vì 2 khí thu được có số mol bằng nhau nên X phải là NH4OOC-(CH2)3COONH4.
Vậy 2 khí là NH3 và CH3NH2 với số mol là 0,2 mol.
n X = 0 , 1 m o l ; n Y = 0 , 2 m o l
Cho E tác dụng với 0,7 mol NaOH sau phản ứng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z sẽ thu được rắn chứa 0,1 mol NaOOC-(CH2)3-COONa, 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH dư.
m = 42,8 gam
Đáp án B
* X có công thức phân tử C5H14N2O4 (là muối của axit hữu cơ đa chức) và Y là C2H7NO3 (là muối của axit vô cơ) tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được 0,4 mol 2 khí có số mol bằng nhau.
Ta nhận thấy Y chỉ có thể là CH3NH3HCO3 nên khí tạo ra là CH3NH2.
X và Y đều tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nhưng Y chỉ tạo ra 1 phân tử khí mà số mol khí sinh ra lớn hơn một nửa số mol NaOH tham gia nên X phải tạo ra 2 phân tử khí.
X phải là H4NOOC-CH2-CH2-CH2-COONH4 (để tạo ra khí khác với CH3NH2).
Ta có: n N H 3 = n C H 3 N H 2 = 0 , 2 mol → n x =0,1; n y =0,2 mol
Vậy dung dịch Z sẽ chứa NaOOC-(CH2)3-COONa 0,1 mol; Na2CO3 0,2 mol và NaOH dư 0,1 mol
CHÚ Ý |
Với dạng toán muối của amin hoặc aminoaxit thường chỉ xét với hai axit là HNO3 và H2CO3 Do đó, để tìm nhanh ra công thức của amin ta dùng kỹ thuật trừ phân tử. Lấy phân tử muối trừ tương ứng đi HNO3 hoặc H2CO3. |