K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Gọi công thức 2 oxit: RO

RO+2HCl\(\rightarrow\)RCl2+H2O

RCl2+AgNO3\(\rightarrow\)R(NO3)2+2AgCl

\(n_{AgCl}=\dfrac{57,4}{143,5}=0,4mol\)

\(n_{RO}=n_{RCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgCl}=0,2mol\)

RO=\(\dfrac{8,8}{0,2}=44\) hay R+16=44 suy ra R=28

2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm II nên 2 kim loại là: Mg(24) và Ca(40). CTHH 2 oxit: MgO(xmol) và CaO(ymol)

x+y=0,2

\(\dfrac{24x+40y}{x+y}=28\rightarrow24x+40y=28.0,2=5,6\)

Giải hệ có được: x=0,15 và 0,05

mMgO=0,15.40=6 gam

mCaO=0,05.56=2,8 gam

Gọi công thức chung của 2 kim loại là R

PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M}_R=\dfrac{8,5}{0,3}\approx28,33\left(đvC\right)\), mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp

\(\Rightarrow\) 2 Kim loại cần tìm là Natri và Kali

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=a\left(mol\right)\\n_K=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b=0,15\left(mol\right)\)

Ta lập được HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}23a+39b=8,5\\\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b=0,15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,2\cdot23=4,6\left(g\right)\\m_K=0,1\cdot39=3,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

23 tháng 2 2021

Môn nào chứ môn Hóa mà copy mình xin phép xóa câu trả lời nhé .

Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng 8,5 g . Hỗn hợp... - Hoc24 

Cần trích dẫn thì có đây luôn.

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

4 tháng 1 2022

a, Đặt kim loại trung bình là R \(\rightarrow \) R hóa trị II

\(PTHH:R+2HCl\to RCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{6,5}{0,2}=32,5(g/mol)\)

Vậy 2 KL đó là Mg (24) và Ca (40)

\(b,\) Đặt \((n_{Mg};n_{Ca})=(x;y)(mol)\)

\(\Rightarrow \begin{cases} 24x+40y=6,5\\ x+y=n_{H_2}=0,2 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} x=0,09375(mol)\\ y=0,10625(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{Mg}=2,25(g)\\ m_{Ca}=4,25(g) \end{cases}\)

chia hỗn hợp G gồm 2 oxit của 2 kim loại M và R thành 2 phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết phần 1 tạo ra hỗn hợp H gồm 2 kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600ml dung dịch Ba(OH)2 0.75M thấy tạo thành 59.1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần 2 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M, không có khí thoát ra. a, tính hỗn hợp axit cần...
Đọc tiếp

chia hỗn hợp G gồm 2 oxit của 2 kim loại M và R thành 2 phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết phần 1 tạo ra hỗn hợp H gồm 2 kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600ml dung dịch Ba(OH)2 0.75M thấy tạo thành 59.1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần 2 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M, không có khí thoát ra.

a, tính hỗn hợp axit cần dùng

b, Cho H vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy có 6.72 lít khí (đktc) bay ra và khối lượng dung dịch tăng 16.2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của h. xác định công thức và tính thành phần % theo khối lượng của của mỗi oxit có trong hỗn hợp G

0