K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2019

Cuối kì 1 thì :

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp 

Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp 

Vậy 1 học sinh khá ứng với : 

\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )

Số học sinh cả lớp là :

\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)

Chúc bạn học tốt !!!

23 tháng 8 2019

câu b thì sao bạn

sắp xong rồi đợi mình tí ok 

lúc đầu số hsg = 1/6 số hs cả lớp
Vài giây trước

lúc sau = 2/9 số hs cả lớp
Vài giây trước

suy ra 2 hs tương ứng với 2/9-1/6=1/18 số hs cả lớp
Vài giây trước

vậy số hs cả lớp là 2x18=36

 
12 tháng 8 2015

 

Do cuối kỳ I sô học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh khá và lớp chỉ có học sinh giỏi và khá nên ta coi số học sinh của lớp là 9 phần trong đó số học sinh giỏi chiểm 2/9 số học sinh cả lớp. 
=> Đặt số học sinh lớp đó là x (x > 0 ; x là số tự nhiên) (học sinh) 
=> Số học sinh giỏi kỳ I là 2x/9 
Do cuối kỳ II số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh khá nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp => số học sinh giỏi kỳ II là x/4 
Do kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kỳ I là 1 học sinh nên: 
x/4 - 2x/9 = 1 
<=> x(1/4 - 2/9) = 1 
<=> x(1/36) = 1 
<=> x = 36 (thoả mãn điều kiện x > 0 ; x là số tự nhiên) 
Vậy lớp đó có 36 học sinh.

C2:

Do cuối kỳ I sô học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh khá và lớp chỉ có học sinh giỏi và khá nên ta coi số học sinh của lớp là 9 phần trong đó số học sinh giỏi chiểm 2/9 số học sinh cả lớp. 
=> Đặt số học sinh lớp đó là x (x > 0 ; x là số tự nhiên) (học sinh) 
=> Số học sinh giỏi kỳ I là 2x/9 
Do cuối kỳ II số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh khá nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp => số học sinh giỏi kỳ II là x/4 
Do kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kỳ I là 1 học sinh nên: 
x/4 - 2x/9 = 1 
<=> x(1/4 - 2/9) = 1 
<=> x(1/36) = 1 
<=> x = 36 (thoả mãn điều kiện x > 0 ; x là số tự nhiên) 
Vậy lớp đó có 36 học sinh 

 

5 tháng 9 2015

Phân số biểu thị phần học sinh giỏi kỳ 1 là:

\(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)

Phân số biểu thị số học sinh giỏi cuối năm là:

\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)

Phân số biểu thị 4 học sinh giỏi là:

\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)

Số học sinh lớp 6A là:

\(4:\frac{1}{10}=40\)

Đáp số: 40 học sinh

13 tháng 5 2021

Số học sinh khá của lớp 6a là :

\(40\times35\%=14\left(\text{học sinh}\right)\)

Số học sinh trung bình của lớp 6a là :

\(14\times\frac{5}{7}=10\left(\text{học sinh}\right)\)

Số h/s giỏi của lớp 6a là :

\(40-14-10=16\left(\text{học sinh}\right)\)

Tỉ lệ phầm trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp của lớp 6a là :

\(16\div40\times100=40\%\)

24 tháng 6 2023

a) Số học sinh giỏi ở HKI chiếm số học sinh trong lớp là:

\(\dfrac{2}{2+7}=\dfrac{2}{9}\)(học sinh của lớp)

Số học sinh giỏi cuối năm chiếm số học sinh trong lớp:

\(\dfrac{1}{1+2}=\dfrac{1}{3}\) (học sinh của lớp)

5 học sinh chiếm số học sinh cả lớp là:

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{1}{9}\) (học sinh của lớp)

Số học sinh lớp 6A là:

\(5:\dfrac{1}{9}=45\)(học sinh)

b) Số học sinh giỏi ở HKI:

\(45\cdot\dfrac{2}{9}=10\) (học sinh)

Số học sinh giỏi cuối năm của lớp:

\(10+5=15\) (học sinh)

c) Số học sinh hỏi trong năm sau khi phấn đấu:

\(\dfrac{45\cdot60\%}{100\%}=27\) (học sinh)

Số học sinh cần phấn đấu:

\(27-15=12\) (học sinh)

25 tháng 6 2023

một mảnh vườn trồng rau hình chữ nhật có chu vi bằng 120m, chiều rộng mảnh vườn bằng 2/5 nửa chu vi 

a) tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó 

b) để mở rộng quy mô sản xuất , người ta dự định tăng chiều rộng thêm 12,5% và chiều dài 15% . hãy tính diện tích mảnh vườn sau khi mở rộng

ai nhanh và đúng tôi tích cho nha nhanh lên còn 30p tôi đi học

 

 

29 tháng 6 2023

Xem lại đề nhé !

29 tháng 6 2023

Số học sinh trung bình là:

\(33\cdot\dfrac{2}{11}=6\left(hs\right)\)

Số học sinh còn lại:

\(33-6=27\left(hs\right)\)

Đổi: \(125\%=\dfrac{5}{4}\) 

Tổng số phần bằng nhau:

\(5+4=9\) (phần)

Số học sinh khá: 

\(27:9\cdot5=15\left(hs\right)\)

Số học sinh giỏi:

\(27-15=12\left(hs\right)\)

b) Tỉ số phần trăm giữa số hóc sinh khá và trung bình:

\(\dfrac{15\cdot100\%}{6}=250\%\)