Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ có hai loại giỏi và khá.
Số học sinh giỏi kém 1/4 số HS của lớp cũng cùng nghĩa với số học sinh khá hơn 3/4 (1-1/4) là 2 em
Số HS khá hơn 3/4 cả lớp là 2 em và nhiều hơn 1/2 của lớp là 12 em
1/2=2/4 nên 3/4-2/4 =1/4 chính là 12-2= 10 em
Vậy số học sinh cả lớp là 10x4=40 em
Số học sinh giỏi: 40x1/4-2=8 em
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
a) Số học sinh trung bình lớp 5A chiếm số % là :
1 - \(\frac{1}{3}-\frac{4}{9}\) = \(\frac{2}{9}\) = 22,22..%
b) Số học sinh lớp 5A là :
10 : \(\frac{2}{9}\) = 45(học sinh)
c) Số học sinh giỏi lớp 5A là :
45 x \(\frac{1}{3}\) = 15(học sinh)
Số học sinh khá lớp 5A là :
45 x \(\frac{4}{9}\) 20(học sinh)
Đ/s: a)22,22% b) 45 học sinh ; c) giỏi : 15 học sinh, khá : 20 học sinh
Phân số chỉ số học sinh khá và giỏi là:
1 - 1/3 = 2/3 (học sinh)
Phân số chỉ số học sinh khá là:
2/3 - 1/5 = 7/15 (học sinh)
Phân số chỉ số học sinh giỏi tăng lên là:
1/2 - 7/15 = 1/30 (học sinh)
Theo đề bài thì 1/30 học sinh bằng 8 em học sinh.
(còn lại bạn tự làm) mình chỉ biết giải tới đây thôi! Phần tiếp theo mình giải còn lủng củng lắm! Mong bạn thông cảm!
k mình nha
Gọi số học sinh khá cuối học kì I là \(a\)(học sinh) (\(a\inℕ^∗\)) thì số học sinh giỏi là \(0,6a\)(học sinh).
Tổng số học sinh của cả lớp là: \(a+0,6a=1,6a\)(học sinh).
Theo mục tiêu số học sinh giỏi là: \(0,6\times1,6a=0,96a\)(học sinh).
Vì phải thêm \(9\)học sinh giỏi nữa mới đạt được mục tiêu nên: \(0,6a+9=0,96a\Leftrightarrow a=25\).
Lớp 5A có số học sinh là: \(1,6\times25=40\)(học sinh).
Số hoc sinh giỏi =3/7 số học sinh khá tức là bằng 3/10 số học sinh cả lớp (vẽ sơ đồ ra nếu không hiểu) (cả lớp 10 phần giỏi chiếm 3 phần, khá chiếm 7 phần)
Tương tự: Số học sinh khá bằng 9/11 số học sinh giỏi tức là số hs giởi bằng 11/9 số học sinh khá.
vậy cuối năm số học sinh giỏi bằng 11/20 số học sinh cả lớp
Vậy phân số chỉ 10 học sinh thì bằng:
11/20-3/10 =5/20 =1/4 (số học sinh cả lớp)
Do đó số học sinh cả lớp là:
10:1/4=40 học sinh
Vậy cuối năm số học sinh giỏi là:
40 x 11/20 = 22 học sinh.
tick nha
ở đầu năm, số học sinh giỏi của lớp bằng 1/5 số học sinh khá và tổng số học sinh khá và giỏi chiếm 1/2 học sinh của lớp
nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(5+1\right)\times2}=\frac{1}{12}\) số học sinh cả lớp
ở cuối năm số học sinh giỏi chiếm \(\frac{1}{3}\) số học sinh cả lớp
Do số học sinh giỏi tăng thêm 9 nên sĩ số của lớp học là : \(\frac{9}{\frac{1}{3}-\frac{1}{12}}=36\text{ học sinh}\)
số học sinh trung bình khi đó là : \(36\cdot\frac{1}{2}=18\text{ học sinh}\)
Số học sinh khá là : \(18\cdot\frac{5}{6}=15\text{ học sinh}\)
số học sinh giỏi là; \(18-15=3\text{ học sinh}\)
Số học sinh trung bình của lớp 5A chiếm:
\(1-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{8}\) (tổng số học sinh)
Phân số thể hiện số học sinh khác hơn số học sinh trung bình:
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{8}\)
Tổng số học sinh lớp 5A là:
\(5:\dfrac{1}{8}=40\) (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
\(\dfrac{1}{8}\times40=5\) (học sinh)
Số học sinh khá là:
\(40\times\dfrac{1}{2}=20\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
\(40-5-20=15\) (học sinh)
Đáp số: ...
Số học sinh khá là:
\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số học sinh)
Số học sinh khá hơn số học sinh giỏi số học sinh lớp 5A là:
\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)(số học sinh)
Lớp 5A có số học sinh là:
\(10\div\frac{1}{3}=30\)(học sinh)