Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng:
\(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\)(số học sinh cả lớp)
Học kì II, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng:
\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)(số học sinh cả lớp)
8 bạn học sinh ứng với:
\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)(số học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp 6D là:
\(8\div\frac{8}{45}=45\)(học sinh)
Học kì I, lớp 6D có số học sinh giỏi là:
\(45\times\frac{2}{9}=10\)(học sinh)
Kì 1 số học sinh giỏi bằng : \(\frac{1}{7+1}\)= \(\frac{1}{8}\)( cả lớp )
Kì 2 số học sinh giỏi bằng : \(\frac{1}{4+1}\)= \(\frac{1}{5}\)( cả lớp )
Phân số chỉ 3 học sinh là :
\(\frac{1}{5}\)- \(\frac{1}{8}\)= \(\frac{3}{40}\)( cả lớp )
Lớp 6A có số học sinh là :
3 : \(\frac{3}{40}\)= 40 ( học sinh )
Lớp 6A có số học sinhgioir là :
40 : 5 = 8 ( học sinh )
Đáp số : 8 học sinh