K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

Đáp án B

Các hoạt động có khả năng làm giảm tốc độ nóng lên toàn cầu gây ra bởi hiện tượng hiệu ứng nhà kính. 

(1). Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc bằng các loại cây rừng.

(4). Sử dụng các bình nước nóng năng lượng mặt trời.

(5). Xây dựng các trung tâm dữ liệu sử dụng năng điện năng từ gió.

8 tháng 8 2019

Đáp án B

Các hoạt động có khả năng làm giảm tốc độ nóng lên toàn cầu gây ra bởi hiện tượng hiệu ứng nhà kính. 

(1). Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc bằng các loại cây rừng.

(4). Sử dụng các bình nước nóng năng lượng mặt trời.

(5). Xây dựng các trung tâm dữ liệu sử dụng năng điện năng từ gió

30 tháng 1 2018

Đáp án B

Quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ là: 1, 2, 4, 5, 6, 7.

(3) sai vì quang hợp là quá trình lấy CO2 và O2 để tổng hợp C6H12O6 + H2O chứ không phải quá trình giải phóng ra CO2.

(8) Động đất là quá trình biến đổi địa chất do sự chuyển dịch của các lục địa gây lên chấn động trên bề mặt trái đất chứ không liên quan đến việc trả lại CO2.

Có 6 quá trình làm Cacbon có thể trở lại môi trường

30 tháng 6 2018

Đáp án C

Các nguyên nhân làm giảm sự đa dạng sinh học là: II, III, IV

5 tháng 8 2019

Đáp án B

Các hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: (1), (3), (4).

14 tháng 9 2019

Đáp án A

Các phát biểu I, IV, V đúng → Đáp án A

II sai. Vì lượng chất thải do động vật ngoài ăn thực vật, còn có động vật ăn động vật.

III sai. Vì các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn, chúng không phân giải thức ăn thành chất thải mà sử dụng thức ăn để đồng hóa thành chất hữu cơ, cung cấp cho các hoạt động sống của mình.

3 tháng 6 2019

Đáp án A.

(1), (4), (5).

(2) và (3) không phải là sinh vật phân giải. Vì sinh vật phân giải là những sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt không có khả năng chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ.

Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? (1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. (2) Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh. (3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên và đưa tất cả các loài vào chăm sóc. (4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh...
Đọc tiếp

Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?

(1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.

(2) Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh.

(3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên và đưa tất cả các loài vào chăm sóc.

(4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy.

(5) Tăng cường xây dựng các đập thuỷ điện, khai thác cát làm sạch lòng sông nhằm khai thông dòng chảy.

(6) Sử dụng biện pháp hoá học trong nông nghiệp nhằm loại trừ côn trùng gây hại mùa màng.

(7) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn nhằm lấn biển, mở rộng đất liền, xây các bến cảng.

(9) Tăng cường sử dụng chất tẩy rửa hoá học làm sạch mầm bệnh trong đất và nước.

(10) Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lí theo quy định môi trường trước khi thải ra cộng đồng

A. 6

B. 4

C. 3

D. 5

1
27 tháng 2 2018

Đáp án C

(2) Sai. Vừa khai thác vừa tái tạo tài nguyên tái sinh hoặc hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh.

(3) Sai. Đưa tất cả các loài vào khu bỏa tồn là bất khả thi cho nhiều vấn đề…

(5) Sai. Xây dựng đập thủy điện là một trong những nguyên nhân giảm đa dạng sinh học và các hậu quả khác tại vùng hạ nguồn vào mùa hạ vì thiếu nước. Ngập úng vào mùa mưa khi xả lũ…

 (Các em xem thêm thực trạng sông Mekong trên Internet).

(6) Sai. Biện pháp hóa học gây chết nhiều loài côn trùng có ích và gây ô nhiễm nguồn đất, nguồn nước…

(7) Sai. Rừng đầu nguồn có nhiều vai trò quan trọng trong việc điều hòa nguồn nước, là lá chắn lũ quét….

(8) Sai. Như ý số 6

Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? (1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. (2) Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh. (3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên và đưa tất cả các loài vào chăm sóc. (4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh...
Đọc tiếp

Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?

(1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.

(2) Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh.

(3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên và đưa tất cả các loài vào chăm sóc.

(4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy.

(5) Tăng cường xây dựng các đập thuỷ điện, khai thác cát làm sạch lòng sông nhằm khai thông dòng chảy.

(6) Sử dụng biện pháp hoá học trong nông nghiệp nhằm loại trừ côn trùng gây hại mùa màng.

(7) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn nhằm lấn biển, mở rộng đất liền, xây các bến cảng.

(9) Tăng cường sử dụng chất tẩy rửa hoá học làm sạch mầm bệnh trong đất và nước.

(10) Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lí theo quy định môi trường trước khi thải ra cộng đồng.

A. 6

B. 4

C. 3

D. 5

1
28 tháng 8 2018

Đáp án C

(2) Sai. Vừa khai thác vừa tái tạo tài nguyên tái sinh hoặc hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh.

(3) Sai. Đưa tất cả các loài vào khu bỏa tồn là bất khả thi cho nhiều vấn đề…

(5) Sai. Xây dựng đập thủy điện là một trong những nguyên nhân giảm đa dạng sinh học và các hậu quả khác tại vùng hạ nguồn vào mùa hạ vì thiếu nước. Ngập úng vào mùa mưa khi xả lũ…

 (Các em xem thêm thực trạng sông Mekong trên Internet).

(6) Sai. Biện pháp hóa học gây chết nhiều loài côn trùng có ích và gây ô nhiễm nguồn đất, nguồn nước…

(7) Sai. Rừng đầu nguồn có nhiều vai trò quan trọng trong việc điều hòa nguồn nước, là lá chắn lũ quét….

(8) Sai. Như ý số 6.

14 tháng 10 2019

Đáp án C

Hiện tuợng quang hợp ở thực vật là giảm hàm luợng CO2 trong không khí nên không gây hiệu ứng nhà kính

Các hiện tuợng gây hiệu ứng nhà kính là là II, III,IV