Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: l = k λ 2 = k v 2 f ⇒ f = k v 2 l = k . 40 2 . 1 , 5 = 40 3 k
Tần số có giá trị từ 30Hz đến 100Hz ⇒ 30 ≤ 40 3 k ≤ 100 ⇒ 2 , 25 ≤ k ≤ 7 , 5 ⇒ k = 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7
Để tạo được sóng dừng trên dây với số nút nhiều nhất (ứng với k = 7) thì ⇒ f = 40 3 . 7 = 93 , 33 H z
Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.
Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.
Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3
Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s
Chọn đáp án B
@ Lời giải:
+ Chu kỳ 1à khoảng thời gian sóng truyền đi đuợc quãng đuờng bằng 1 buớc sóng .
Đáp án B
Phương pháp: Phương trình giao thoa sóng trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
u M = 2 acos π ( d 2 - d 1 ) λ cos [ ωt - π ( d 2 + d 1 ) λ ]
Cách giải:
Bước sóng: λ = 2cm
Phương trình sóng tại M:
u M = 2 acos π ( MA - MB ) λ cos [ ωt - π ( MA + MB ) λ ]
X là điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M.
Phương trình sóng tại X:
u X = 2 acos π ( XA - XB ) λ cos [ ωt - π ( XA + XB ) λ ]
Vì X và M thuộc elip => M + MB = X + XB
=> uM và uX chỉ khác nhau về:
cos π ( MA - MB ) λ ; cos π ( XA - XB ) λ
Vì M thuộc trung trực của AB
⇒ cos π ( MA - MB ) λ = 1
X ngược pha với M
⇔ cos π ( XA - XB ) λ = - 1 ⇔ X A - X B = ( 2 k + 1 ) λ
- AB ≤ ( 2 k + 1 ) λ ≤ AB ⇔ - 19 ≤ ( 2 k + 1 ) λ ≤ 19 ⇒ - 5 , 25 ≤ k ≤ 4 , 25
=> Có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M trên đoạn B
=> Trên elip có 20 điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M.
Đáp án A
Cách giải:
Công suất nơi phát là: P
Công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P0
+ Nếu tăng điện áp hiệu dụng nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 hộ lên 95 hộ
Sợi dây siêu dẫn có R = 0 => DP = 0 => P = 100P0 => số hộ dân đủ điện để tiêu thụ là 100 hộ
Chọn đáp án B
Trên hình 3λ/4 = 30 cm → λ = 40 cm.
Từ t 1 đến t 2 hết 2/3: Điểm M đi từ biên dương sang biên âm rồi quay lại vị trí –A/2.
Vẽ trên đường tròn lượng giác từ t 1 đến t 2 hết 2/3 s: đi được góc = 240 ° → 2T/3 = 2/3 → T = 1 s.
→ v = λ/T = 40/1 = 40 cm/s.
Đáp án B
Trên hình 3λ/4 = 30 cm → λ = 40 cm.
Từ t1 đến t2 hết 2/3: Điểm M đi từ biên dương sang biên âm rồi quay lại vị trí –A/2.
Vẽ trên đường tròn lượng giác từ t1 đến t2 hết 2/3 s: đi được góc = 2400 → 2T/3 = 2/3 → T = 1 s.
→ v = λ/T = 40/1 = 40 cm/s.
Đáp án A