Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}Zn:3a\\ZnO:a\\ZnCO_3:a\end{matrix}\right.\). Suy ra : 3a.65 + 81a + 125a= 24,06 ⇒ a = 0,06
\(n_{Zn^{2+}} = 3a + a + a = 0,3(mol)\)
\(n_{SO_4^{2-}} = n_{BaSO_4} = \dfrac{79,22}{233} = 0,34(mol)\)
\(n_{NH_4^+} = n_{NaOH} - 4n_{Zn^{2+}} = 0,01(mol)\)
BTĐT trong Z : \(n_{Na^+} = 0,34.2 - 0,3.2 - 0,01 = 0,07(mol)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Zn\\ZnO\\ZnCO_3\end{matrix}\right.\)+ \(\left\{{}\begin{matrix}H_2SO_4:0,34\\NaNO_3:0,07\end{matrix}\right.\)→ \(\left\{{}\begin{matrix}NO:x\\N_2O:y\\CO_2:0,06\\H_2:z\end{matrix}\right.\) + \(\left\{{}\begin{matrix}Zn^{2+}:0,3\\SO_4^{2-}:0,34\\NH_4^+:0,01\\Na^+:0,07\end{matrix}\right.\) + H2O
Ta có : 30x + 44y + 0,06.44 + 2z = (x + y + 0,06 + z).14,533.2
BTNT với N : x + 2y + 0,01 = 0,07
Phân bổ H+ : 0,34.2 = 0,06.2 + 0,06.2 + 4x + 10y + 2z + 0,01.10
Suy ra : x = 0,04 ; y = 0,01 ; z = 0,04. Vậy : V = (0,04 + 0,01 + 0,06 + 0,04).22,4 = 3,36(lít)
Khi đun nóng khay sắt chứa p đỏ và p trắng (lưu ý rằng p trắng để xa nguổn nhiệt hơn) thì miếng p trắng cháy sáng, còn miếng p đỏ tuy gần nguồn nhiệt nhưtìg vẫn chưa bốc cháy, chứng tỏ p trắng hoạt động hóa học mạnh hơn p đỏ.
4P + 502 -> 2P2O5
Phân tử khối của A = 2,5.28 = 70 đvC. Số mmol của A = 7/70 = 0,1 mmol.
Số nguyên tử C = 11,2/22,4/0,1 = 5; Số nguyên tử H = 2.9/18/0,1 = 10.
Số mgam C + H = 12.0,5 + 1.0,5.2 = 7 mg = đúng số mmg ban đầu nên trong A chỉ có C và H, không có các nguyên tố khác.
Vậy A có công thức: C5H10.
Cấu tạo thỏa mãn đề bài là:
CH2-CH2 CH2-CH2 CH2
Nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA → X có hóa trị II và Y có hóa trị III hoặc V → Hợp chất tạo thành bởi 2 nguyên tố đó chỉ có dạng X3Y2 là thỏa mãn
Chọn đáp án A
a) Ankan có CTPT dạng (C2H5)n => C2nH5n
Vì là ankan nên: 5n = 2n x 2 + 2 => n = 2
Vậy CTCT của Y là CH3– CH2– CH2– CH3 (butan)
b) CH3– CH2– CH2– CH3 + Cl2
+ HCl
- Trong phân tử Rutin có 6 nhóm -OH ancol và 4 nhóm -OH phenol.
Đáp án C
Xét mỗi phần ta có:
n a x i t = 0 , 15 ( m o l ) ; n N a O H = 0 , 25 ( m o l ) ; n C O 2 = 0 , 25 ( m o l ) ⇒ C ¯ a x i t = 0 , 25 0 , 15 = 1 , 67
=>Trong 2 axit chắc chắn có HCOOH
Lại có: naxit < nNaOH < 2naxit
=> axit còn lại phải có 2 chức
G ọ i n H C O O H = x ( m o l ) ; n a x i t 2 c h ứ c = y ( m o l ) ⇒ x + y = 0 , 15 x + 2 y = 0 , 25 ⇒ x = 0 , 05 y = 0 , 1 ⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y H C O O H = 0 , 05 ( m o l ) ⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t 2 c h ứ c = 0 , 2 ( m o l )
Vậy axit 2 chức là HOOC-COOH