Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: n C O 2 = 0,15 mol; n C O 2 (phần 1)= 0,09 mol ; n B a C O 3 = 0,15 mol
Giả sử xảy ra các phản ứng:
CO2+ NaOH→ Na2CO3+ H2O
CO2+ Na2CO3+H2O → 2 NaHCO3
Dung dịch X chứa z mol NaHCO3 và t mol Na2CO3
Xét phần 1 ta có: giả sử có x mol NaHCO3 và y mol Na2CO3 phản ứng
NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2+ H2O
Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + CO2+ H2O
Ta có: nHCl = x+2y = 0,12 mol;
n C O 2 = x+y = 0,09 mol
→x = 0,06 và y = 0,03
→ z t = x y = 0 , 06 0 , 03 = 2 → z = 2 t ( * 1 )
Xét phần 2 :
HCO3- + OH- → CO32-+ H2O
0,5z 0,5z
CO32- + Ba2+ → BaCO3 ↓
(0,5z+0,5t)→ (0,5z+0,5t)
→ n B a C O 3 = 0,5z+ 0,5t = 0,15 (*2)
Từ (*1) và (*2) ta có: z = 0,2 mol; t = 0,1 mol
→Dung dịch X chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,1 mol Na2CO3
Quay lại 2 phản ứng đầu :
CO2+ 2NaOH→ Na2CO3+ H2O (1)
0,05→ 0,1 0,05
CO2+ Na2CO3+H2O → 2 NaHCO3 (2)
0,1 0,1 ← 0,2 mol
Ta có: n C O 2 PT 1 = n C O 2 - n C O 2 PT 2 = 0,15- 0,1 = 0,05 mol
Theo PT (1) : nNaOH = a = 0,1 mol
Số mol Na2CO3 còn sau phản ứng (2) là:
b+ 0,05- 0,1 = 0,1→ b = 0,15
Do đó a b = 0 , 1 0 , 15 = 2 3
Đáp án A
Đặt n K2CO3 = n NaHCO3 = a mol
n Ba(HCO3)2 = b
=> n HCO3 = 2 b + a
=> n CO3 = a
n NaOH = 0.2 mol => n HCO3 = 0,2 mol
n HCl = n H+ = 2 n CO3 + n HCO3 = 0,28 mol
=> n CO3 = ( 0,28 – 0,2 ) : 2 = 0.04 mol
=>a = 0.04 và 2 b + a = 0,2 mol
=> b = 0,08
b > a => n Ba> n CO3 => tính theo CO32‑
m BaCO3 = 0,04 . 197 = 7,88 g
Đáp án B
Đặt n K 2 C O 3 = n N a H C O 3 = a mol; n B a ( H C O 3 ) 2 = b mol
Ta có phản ứng:
Ba2++ CO32-→BaCO3↓(∗)
b a mol
Khi cho HCl vào bình đến hết thoát khí, HCl sẽ phản ứng với BaCO3, NaHCO3, Ba(HCO3)2, K2CO3 có trong bình.
Ta có:
2H+ + CO32- → H2O + CO2
H+ + HCO3- → H2O + CO2
Ta có: ∑
n
C
O
3
2
-
= a mol
∑
n
H
C
O
3
-
= a+2b mol
nHCl = nH+ = 0,56 × 0,5 = 0,28 mol
⇒ 2a + a + 2b = 0,28 (1)
Khi cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH, chỉ có HCO3- phản ứng.
HCO3- + OH- → H2O + CO32-
⇒
n
H
C
O
3
-
=
n
O
H
-
⇔ a + 2b = 0,2 (2)
Từ (1), (2) ⇒ a = 0,04; b = 0,08
Thế a, b vào phương trình (*)
⇒
m
B
a
C
O
3
=197×a =197×0,04 =7,88 g
Câu hỏi này được dẫn lại từ đề thi THPTQG năm 2018 với một thí nghiệm mở màn vô cùng nguy hiểm.
Để giải được câu hỏi này, trước hết phải tính được số mol OH trong dung dịch Y bằng suy luận sau: H 2 O → H + O H
Dĩ nhiên là nhiều bạn còn đặt câu hỏi về ion AlO2- , ở đây chúng ta sẽ viết nó về Al (OH)4- = AlO2- .2H2O, lượng OH được tạo ra trong phản ứng hòa tan cũng bao gồm OH trong Al (OH)4- → nOH/Y = nH = 2nH2 = 0,0405.2= 0,081
Toàn bộ 0,081 mol OH này, một phần phản ứng với H+ và đi vào H2O (H – OH), phần còn lại đi vào kết tủa A1(OH)3.
Bảo toàn nhóm OH: nOH/Y = nOH/H2O + nOH/Al(OH)3 → 0,081=0,018.2 +0,03 + 3nAl(OH)3
→% mBaSO4 = 64,19%
Chọn đáp án A
Đáp án D
Gọi n N a 2 C O 3 = x ; n N a H C O 3 = x và n B a ( H C O 3 ) 2 = y
Khi hòa tan hỗn hợp vào nước có phản ứng:
Khi đó trong dung dịch X có NaHCO3, Ba(HCO3)2 dư hoặc Na2CO3.
Dù thành phần của dung dịch X như thế nào thì toàn bộ số mol trong hỗn hợp ban đầu và trong dung dịch X là như nhau.