Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ A+ HCl
CO3 2- + 2H+ ---> H2O+ CO2
dd B trung hòa bởi NaOH--> trong B có Ba(HCO3)2
CO2 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + H2O
0.2<---0.25-0.05-------->0.2
2Co2+ Ba(OH)2--> Ba(HCO3)2
0.1<--------0.05<---------0.05
Ba(HCO3)2+ 2NaOH---> BaCO3+ Na2CO3+ 2H2O
0.05<-------------0.1
--> m2= 0.2*197=39,4g
Na2CO3 va K2CO3 : x,y mol
x+y=0.3
138y=106x*2,604
-->x=0.1,y=0.2
--> m1=0.1*106+ 0,2*138=38,2
b/
C%Na2CO3= (0.1*106*100)/ (61,8+ 38,2)=10,6%
C%K2CO3=(0.2*138*100)/(61,8+ 38,2)=27,6%
Vì dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một chất tan => Z chỉ chứa KAlO2 hoặc K2SO4.
Khi cho từ từ Ba(OH)2 vào Y thì có thể xảy ra các phản ứng:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaSO4(1)
2b → 6b 4b 6b (mol)
K2SO4 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaSO4 (2)
b → b 2b b (mol)
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O (3)
2b →2b 2b (mol)
· Trường hợp 1: Chất tan trong Z là K2SO4 → vừa đủ phản ứng (1)
Theo đề => a= b = 0,02 mol
nBaSO4 = nBa(OH)2 = 6b = 0,12mol
nAl(OH)3 = 4b = 0,08mol
m1= 948 . 0,02 + 342 . 0,02 = 25,8 gam
m2 = 0,08 . 78 + 0,12 . 233 = 34,2 gam
V = 0,12/2 = 0,06 lít = 60ml
· Trường hợp 2: Chất tan trong Z là KAlO2 →xảy ra cả (1,2,3)
nKAlO2 = 0,02mol
=> 2b = 0,02 => a = b =0,01
nBaSO4 = nBa(OH)2 = 7b = 0,07
nAl(OH)3 = 4b – 2b = 0,02
=> m1= 948.0,01 + 342.0,01 = 12,9 gam
m2 = 0,02.78 + 0,07.233 = 17,87 gam
V = 0,07/2 = 0,035 lít = 35ml
m dung dịch sau phản ứng = m1 + m2 - m1/23 = 22m1/23 + m2.
C% = [100(40m1/23)]/(22m1/23 + m2) = 4000m1/(22m1 + 23m2)
Gọi:
a là nồng độ phần trăm chất tan.
d là khối lượng riêng của dung dịch
M là phân tử khối của chất tan.
Cm là nồng độ mol
--> Cm = 10ad/M = 60/40 = 1,5 mol/lít.
CuO + H2 => Cu +H2O
a => a => a
FexOy +yH2 => xFe + yH2O
a => ay => ax
Fe + 2Hcl => FeCl2 + h2
0,02 <= 0,02
Ta có n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y => a = 0,04/(y+1)
Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x
=> x = 2 , y =3
Fe2O3
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi.
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g)
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g)
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol
FexOy: a mol
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03
nFe=xa=0,02
Ta có nFe/nO=2/3
Vậy oxit sắt là Fe2O3.
Khi hòa tan oxit sắt vào dd H2SO4 loãng thì thi được dung dịch muối sunfat của sắt.
- Do dung dịch A tác dụng được với Cu => Trong A có \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) (1)
PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+Cu\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\)
- Do dung dịch A tác dụng được với Cl2 => Trong A có FeSO4 (2)
PTHH: \(6FeSO_4+3Cl_2\rightarrow2Fe_2\left(SO_4\right)_3+2FeCl_3\)
(1)(2) => Oxit sắt là Fe3O4
PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+FeSO_4+4H_2O\)