K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

n H2=\(\dfrac{1,12}{22,4}\)=0,05 mol

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,05---0,1-----0,05---------0,05 mol

ZnO+2HCl->ZnCl2+H2

0,07----0,14---0,07

=m Zn=0,05.65=3,25g

m ZnCl2=0,05.136=6,8g

=>m ZnCl2 pt2 =16,32-6,8=9,52g

=>n ZnCl2=\(\dfrac{9,52}{136}\)=0,07 mol

=>m =3,25+0,07.81=8,92g

=>VHCl=\(\dfrac{0,24}{0,5}\)=0,48l=480ml

 

 

 

Bài 1. Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 6,4gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Tìm m. Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là bảo nhiêu? Bài 3. Hòa tan hết 38,60 gam hỗn...
Đọc tiếp

Bài 1. Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 6,4gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Tìm m.
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là bảo nhiêu?
Bài 3. Hòa tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được.
Bài 4. Cho 5,1 gam hỗn hợp Al, Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tìm m
Bài 5. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
Bài 6: 1,75 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hết trong dung dịch HCl thì thu được 1,12 khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối.Tìm m. Bài 7: Cho 23,1 gam hỗn hợp X ( gồm Cl2 và Br2 ) có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng vừa đủ với 8,85gam hỗn hợp Y ( Fe và Zn) Tính % khối lượng của Fe trong Y ?
Bài 8: Cho 6,72 lít hỗn hợp X ( O2 và Cl­2 ) có tỉ khối so với H2 là 22,5 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y ( Al và Mg ) thu được 23,7 gam hh clorua và oxit của hai kim loại. Tính % về khối lượng các chất trong X và Y.
Bài 9: Cho 11,2 lít hh khí gồm Cl2 và O2 ở đktc tác dụng vừa hết với 16,98g hh gồm Mg và Al tạo ra 42,34g hh muối clorua và oxit của 2 kim loại đó.
a) Tính thành phần % về thể tích của từng chất trong hh A. b) Tính thành phần % của mỗi chất trong B.

2
5 tháng 4 2020

chia nhỏ ra nha bạn

21 tháng 2 2021

cảm ơn dàn câu hỏi của bạn nha!

2 tháng 7 2020

A) Zn + 2HCl ------> ZnCl2 + H2 (1)

Mg + 2HCl ------> MgCl2 + H2 (2)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn, Mg

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=11,3\\x+y=\frac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\frac{0,1.65}{11,3}.100=57,52\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=100-57,52=42,48\%\)

B) Theo PT (1) : n ZnCl2 = n Zn =0,1 (mol)

\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\) Theo PT (2) : n MgCl2 = n Mg =0,2 (mol) \(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\) C)11,3 g hh X gồm 0,1 mol Zn ; 0,2 mol Mg => 5,65g hh X chứa 0,05 mol Zn ; 0,1 mol Mg \(n_T=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) Quá trình nhường e : Zn-------> Zn 2+ + 2e 0,05........................0,1 Mg-------> Mg 2+ + 2e 0,1............................0,2 Quá trình nhận e : S+6 + ne -------> S+(6-n) ............0,15n..................0,15...... Bảo toàn e : 0,1 + 0,2 = 0,15n => n =2 => Quá trình nhận e : S+6 + 2e -------> S+4 => T là SO2 Khi cho SO2 vào dd NaOH dư => Tạo muối trung hòa SO2 + 2NaOH ------> Na2SO3 + H2O 0,15...............................0,15 => m Na2SO3 = 0,15 . 126 = 18,9 (g)

3 tháng 5 2019

Bài giải:

Nhớ lại xíu, muối sau pứ bằng tổng khối lượng kim loại cộng khối lượng Cl-

BT hóa trị ta có: 1.nHCl= 2.nH2 nên nHCl= nCl-= 0,5 mol

nên muối sau pứ: mKL + mCl- = 20 + 35,5.0,5 = 37,75(g)

Giúp mình giải chi tiết nhé!! đừng làm tắt nha!! Cảm ơn Ví dụ 11: Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 46 gam hỗn hợp rắn X gồm 4 oxit kim loại. Để hoà tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Vậy giá trị của a là bao nhiêu và tính khối lượng muối thu được. Ví dụ 12: Cho hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Tính...
Đọc tiếp

Giúp mình giải chi tiết nhé!! đừng làm tắt nha!! Cảm ơn

Ví dụ 11: Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 46 gam hỗn hợp rắn X gồm 4 oxit kim loại. Để hoà tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Vậy giá trị của a là bao nhiêu và tính khối lượng muối thu được.

Ví dụ 12: Cho hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Tính số mol HCl cần dùng.
Giải:
Ví dụ 13:Hoà tan 30g hỗn hợp 2 muối Cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IA bằng axit HCl thu được 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch A. Tổng hợp lượng 2 muối clorua trong dung dịch thu được ?
Ví dụ 14: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp13,0g hai muối K2CO3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu?

2
1 tháng 3 2020

Ví dụ 12:

Bài 1:
Cho hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tan hoàn toàn trong
dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 molkhí. Tính số mol
HCl cần dùng.
Giải:
Muối cacbonat tác dụng với axit HCl tạo ra khí CO2.
Gọi công thức chung của 2 muối trên là: RCO3
PTPƯ: RCO3 + 2HCl RCl2 + CO2 + H2O
0,2mol 0,2mol
Vậy số mol HCl cần dùng là: 0,2mol.

Ví dụ 13:Hoà tan 30g hỗn hợp 2 muối Cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IA bằng axit HCl thu được 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch A. Tổng hợp lượng 2 muối clorua trong dung dịch thu được ?

Vậy muối thu được là: 34,4 gam

Ví dụ 14: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp13,0g hai muối K2CO3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu

Hỏi đáp Hóa học

1 tháng 3 2020

Ví dụ 11:

nHCl= nH= nCl= 0,5 mol

\(2H+O\rightarrow H_2O\)

\(\rightarrow n_O=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=46-4=42\left(g\right)\)

\(m_{Cl}=17,75\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{muoi}=42+17,74=59,97\left(g\right)\)

1. Cho 18,4 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dd HCl dư thấy có 1 gam khí hidro thoát ra. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO vào dd HCl¬¬ dư, sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,1 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn...
Đọc tiếp
1. Cho 18,4 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dd HCl dư thấy có 1 gam khí hidro thoát ra. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO vào dd HCl¬¬ dư, sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,1 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Zn và Cu bằng lượng vừa đủ dd HCl 2M thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dd HCl đã dùng. 4. Cho 22 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 5*. Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm (ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn được 2,58 gam muối khan. a. Xác định tên 2 kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 6*. Chia 35 gam hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). - Phần 2: tác dụng vừa đủ với 10,64 lít khí clo (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
3
2 tháng 3 2020

Câu 1:

Gọi số mol Al là x; Zn là y

\(\rightarrow27x+65y=18,4\)

\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Zn}=1,5x+y=\frac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

Giải được: \(x=y=0,2\)

\(\Rightarrow m_{Al}=27x=5,4\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Al}=\frac{5,4}{18,4}=29,3\%\Rightarrow\%m_{Zn}=70,7\%\)Câu 2:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=n_{Fe}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Muối thu được là FeCl2

\(\rightarrow n_{FeCl2}=\frac{38,1}{56+35,5.2}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{FeCl2}=n_{Fe}+n_{FeO}\rightarrow n_{FeO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right);m_{FeO}=0,2.\left(56+16\right)=14,4\left(g\right)\)

Câu 3 :

Cu không tác dụng với HCl, chỉ có Zn phản ứng.

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phản ứng: \(n_{Zn}=n_{H2}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Zn}=\frac{13}{20}=65\%\rightarrow\%m_{Cu}=35\%\)

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H2}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

Câu 4:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)

Gọi số mol Fe là x; Al là y

\(\rightarrow56x+27y=22\)

Ta có: \(n_{H2}=n_{Fe}=1,5n_{Al}=x+1,5y=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

Giải được: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Fe}=\frac{11,2}{22}=50,9\%\rightarrow\%m_{Al}=49,1\%\)

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H2}=1,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{HCl}=1,6.36,5=58,4\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{dd_{HCl}}=\frac{58,4}{7,3\%}=800\left(g\right)\)

Câu 5:

Gọi chung 2 kim loại là R hóa trị I

\(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\rightarrow n_{RCl}=2n_{H2}=0,04\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{RCl}=0,04.\left(R+35,5\right)=2,58\rightarrow R=29\)

Vì 2 kim loại liên tiếp nhau \(\rightarrow\) 2 kim loại là Na x mol và K y mol

\(\rightarrow x+y=n_{RCl}=0,04\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=m_R=23x+39y=0,04.29=1,16\left(g\right)\)

Giải được: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,015\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{Na}=0,575\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Na}=\frac{0,575}{1,16}=49,57\%\rightarrow\%m_K=50,43\%\)

Câu 6:

Khối lượng mỗi phần là 35/2=17,5g

Gọi số mol Fe, Cu, Al là a, b, c

Ta có \(56a+64b=27c=17,5\)

Phần 1: \(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\Rightarrow a=1,5b=n_{H2}=0,3\)

Phần 2: \(n_{Cl2}=\frac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\)

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)

\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)

\(\Rightarrow1,5a+b+1,5c=n_{Cl2}=0,465\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\\c=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\%m_{Fe}=\frac{0,15.56}{17,5}=48\%\)

\(\rightarrow\%m_{Cu}=\frac{0,1.64}{17,5}=36,57\%\)

\(\rightarrow\%m_{Al}=100\%-48\%-36,57\%=15,43\%\)

2 tháng 3 2020

Câu 1

2Al+6HCl--->2Alcl3+3H2

x-----------------------1,5x

Zn+2HCl---->Zncl2+H2

y---------------------------y

n H2=1/2=0,5(mol)

Theo bài ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=18,4\\1,5x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

%m Al=0,2.27/18,4.100%=29,35%

%m Zn=100%-29,35=70,65%

Câu 2.

Fe+2HCl---->FeCl2+H2

FeO+2HCl--->FeCl2+H2

n H2=2,24/22,4=0,1(mol)

m H2=0,2(g)

n Fe=n H2=0,2(mol)

m Fe=0,2.56=11,2(g)

n FeCl2(1)=2n H2=0,2(mol)

m FeCl2(1)=0,2.127=25,4(g)

m FeCl2(PT2)=38,1-25,4=12,7(g)

n FeCl2=12,7/127=0,1(mol)

n FeO=n FeCl2=0,1(mol)

m FeO=0,1.72=7,2(g)

3.

Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

n H2=4,48/22,4=0,2(mol)

n Zn=n H2=0,2(mol)

m Zn=0,2.56=11,2(g)

%m Zn=11,2/20.100%=56%

%m Cu=100-56=34%

b) n HCl=2n H2=0,4(mol)

V H2=0,4/2=0,2(l)

4.

a) Fe+2HCl---.FeCl2+H2

x-----------------------------x(mol)

2Al+6HCl--->AlCl3+3H2

y------------------------------1,5y

n H2=17,92/22,4=0,89mol)

Theo bài ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=22\\x+1,5y=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

%m Fe=0,2.56/22.100%=50,9%

%m Al=100-50,9=49,1%

b) n HCl=2n H2=1,6(mol)

m HCl=1,6.36,5=58,4(g)

m dd HCl=58,4.100/7,3=800(g)

1. Hoà tan 6,4g hỗn hợp Mg, MgO vào dung dịch HCl, thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? 2. Hoà tan 13,6g hỗn hợp Fe, Fe 2 O 3 vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? 3. Hoà tan 20g hỗn hợp Fe, FeO vào dung dịch HCl 3M, thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất? 4. Hoà tan 16,6g hỗn hợp Al, Al 2 O 3 vào dung dịch HCl...
Đọc tiếp

1. Hoà tan 6,4g hỗn hợp Mg, MgO vào dung dịch HCl, thu được 2,24 lít khí
H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
2. Hoà tan 13,6g hỗn hợp Fe, Fe 2 O 3 vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính %
khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
3. Hoà tan 20g hỗn hợp Fe, FeO vào dung dịch HCl 3M, thu được 2,24 lít khí
H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất?
4. Hoà tan 16,6g hỗn hợp Al, Al 2 O 3 vào dung dịch HCl 0,1M, thu được 6,72
lít khí H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất?
5. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và CaCO 3 cần dùng 124,1 g dung dịch HCl
20% thì thu được 7,4g hỗn hợp khí(đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính C% chất thu được sau phản ứng?
6. Hòa tan hoàn toàn 32,8 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe tác dụng với dung
dịch HCl thu được 65,1g muối. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban
đầu ?
7. Cho hỗn hợp CaO và CaCO 3 tác dụng vừa đủ với với dung dịch HCl sau
phản ứng thu được 896ml lít khí CO 2 ở đkc và dung dịch A, cô cạn dung dịch
A thu được 6,66g muối khan. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng
mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?

1
8 tháng 4 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra nhìn rối lắm !

1. Cho 18,4 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dd HCl dư thấy có 1 gam khí hidro thoát ra. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO vào dd HCl¬¬ dư, sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,1 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3....
Đọc tiếp
1. Cho 18,4 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dd HCl dư thấy có 1 gam khí hidro thoát ra. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO vào dd HCl¬¬ dư, sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,1 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Zn và Cu bằng lượng vừa đủ dd HCl 2M thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dd HCl đã dùng. 4. Cho 22 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 5*. Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm (ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn được 2,58 gam muối khan. a. Xác định tên 2 kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 6*. Chia 35 gam hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). - Phần 2: tác dụng vừa đủ với 10,64 lít khí clo (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
1
2 tháng 3 2020

bài 4

a. Gọi x là mol Fe, y là mol Al

2x + 3y = 17,92/22.4 x 2

56x + 27y = 22

suy ra x, y rồi tính phần trăm khối lượng

b. nHCl = nH2 x 2 -> nHCl = 1,6 -> 7.3/100 = 1,6x36,5/mdd HCl

bài 5Chương 5. Nhóm HalogenChương 5. Nhóm Halogen