K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

Gọi số mol Fe2O3, CuO là a, b (mol)

nHCl = 0,3.2 = 0,6 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

                 a----->6a------->2a

            CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

              b----->2b------->b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2a}{b}=\dfrac{3}{4}\\6a+2b=0,6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{9}{170}\left(mol\right)\\b=\dfrac{12}{85}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{\dfrac{9}{170}.160}{\dfrac{9}{170}.160+\dfrac{12}{85}.80}.100\%=42,857\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{\dfrac{12}{85}.80}{\dfrac{9}{170}.160+\dfrac{12}{85}.80}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)

16 tháng 2 2022

a) 

nNaOH = 0,04.1 = 0,04 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

           0,04--->0,04

=> nHCl(pư với X) = 0,2.1 - 0,04 = 0,16 (mol)

Gọi số mol CuO, Fe2O3 là a, b (mol)

=> 80a + 160b = 4,8 (1)

PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

              a----->2a

            Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

               b----->6b

=> 2a + 6b = 0,16 (2)

(1)(2) => a = 0,02; b = 0,02

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,02.80}{4,8}.100\%=33,33\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,02.160}{4,8}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)

b) Chất rắn thu được gồm CuO, Fe2O3

Bảo toàn Cu: nCuO = 0,02 (mol)

Bảo toàn Fe: nFe2O3 = 0,02 (mol)

=> m = 0,02.80 + 0,02.160 = 4,8 (g)

16 tháng 2 2022

a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,05<-----------0,05---->0,075

=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)

=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)

b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,05->0,0375

           2Cu + O2 --to--> 2CuO 

            0,2-->0,1

=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)

          

            

            

16 tháng 2 2022

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)

30 tháng 3 2022

nHCl = 0,3.0,3 = 0,09 (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,02<-0,06<------------0,03

            CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

            0,015<-0,03

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,02.27=0,54\left(mol\right)\\m_{CuO}=0,015.80=1,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 3 2022

\(n_{HCl}=0,3\cdot0,3=0,09mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,02    0,06                       0,03

\(\Rightarrow n_{HCl\left(CuO\right)}=0,09-0,06=0,03mol\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=n_{HCl}=0,03mol\) (theo pt)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,03\cdot80=2,4g\)

\(m_{Al}=0,02\cdot27=0,54g\)

30 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH:

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

0,02   0,06                     0,03

nHCl = 0,3.0,3 = 0,09 (mol)

nHCl (CuO) = 0,09 - 0,06 = 0,03 (mol)

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O

0,015   0,03

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\\m_{CuO}=0,015.80=1,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

P/s: mình có thấy chị Hương Giang làm nhưng sai phần tính số mol của CuO "\(n_{CuO}=n_{HCl}\) (theo pt)"

 

PTHH: \(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

            \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

a) Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{\dfrac{1}{15}\cdot56}{13,6}\cdot100\%\approx27,45\%\) \(\Rightarrow\%m_{CuO}=72,55\%\)

b) Ta có: \(m_{CuO}=13,6-\dfrac{1}{15}\cdot56\approx9,9\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,9}{80}=0,12375\left(mol\right)\)

*Làm gì có H2SO4 loãng đâu nhỉ ??

1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 28,4) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,4 lit dung dịch AlCl3 1,25M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là2. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl dư, thu được...
Đọc tiếp

1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 28,4) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,4 lit dung dịch AlCl3 1,25M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là

2. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 6g chất rắn. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là
3. Để hòa tan hoàn toàn 6,4g hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M. R có thể là kim loại nào sau đây



3
25 tháng 1 2022

B3:

Bài 3 người ta cho các kim loại sau đây là những kim loại nào thế?

25 tháng 1 2022

B2:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\\ MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO+H_2O\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10\\40b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{32}{135}\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{10}.100\%=36\%\)

16 tháng 3 2022

Câu 1:

Gọi số mol NaCl, KCl là a, b (mol)

=> 58,5a + 74,5b = 6,81 (1)

\(n_{AgCl}=\dfrac{14,35}{143,5}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn Cl: a + b = 0,1 (2)

(1)(2) => a = 0,04 (mol); b = 0,06 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,04.58,5=2,34\left(g\right)\\m_{KCl}=0,06.74,5=4,47\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Câu 2:

Gọi số mol MgCl2, KCl là a, b (mol)

=> 95a + 74,5b = 3,93 (1)

25ml dd A chứa \(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:0,05a\left(mol\right)\\KCl:0,05b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

nAgNO3 = 0,05.0,06 = 0,003 (mol)

=> nAgCl = 0,003 (mol)

Bảo toàn Cl: 0,1a + 0,05b = 0,003 (2)

(1)(2) => a = 0,01 (mol); b = 0,04 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCl_2}=\dfrac{0,01.95}{3,93}.100\%=24,173\%\\\%m_{KCl}=\dfrac{0,04.74,5}{3,93}.100\%=75,827\%\end{matrix}\right.\)