K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

a. nHCl=0,6\(\rightarrow\)nH2=0,3

\(\rightarrow\)V=6,72l

b. Bảo toàn khối lượng m kim loại+mHCl=m muối+mH2

\(\rightarrow\)6,3+0,6.36,5=m muối+0,3.2

\(\rightarrow\)m muối=27,6g

c. 2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCL3+3H2

M+2HCl\(\rightarrow\)MCL2+H2

Gọi số mol M là a\(\rightarrow\)nAl=\(\frac{2a}{3}\)

Ta có a+\(\frac{2a}{3}\).\(\frac{3}{2}\)=nH2=0,3

\(\rightarrow\)a=0,15\(\rightarrow\)nM=0,15 nAl=0,1

Ta có 0,15M+0,1.27=6,3\(\rightarrow\)M=24

\(\rightarrow\)M là Mg

31 tháng 3 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{12,41}{36,5}=0,34\left(mol\right)\)

PTHH:

2A + 6HCl ---> 2ACl3 + 3H2 (1)

B + 2HCl ---> BCl2 + H2 (2)

Theo pthh (1, 2): \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,34=0,17\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2}=0,17.2=0,34\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL:

mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> mmuối = 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07 (g)

Gọi nB = a (mol)

=> nAl = 5a (mol)

Theo pthh (1): nHCl = 3nAl = 3.5a = 15a (mol)

Theo pthh (2): nHCl = 2nB = 2a (mol)

=> 36,5(15a + 2b) = 12,41

=> a = 0,02 (mol)

=> mAl = 0,02.5.27 = 2,7 (g)

=> mB = 4 - 2,7 = 1,3 (g)

=> \(M_B=\dfrac{1,3}{0,02}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> B là Zn

27 tháng 6 2021

a)

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$2N + 6HCl \to 2NCl_3 + 3H_2$

$n_{H_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
Bảo toàn khối lượng : 

$18,4 + 1.36,5 = m + 0,5.2 \Rightarrow m = 53,9(gam)$

b)

Gọi $n_N = n_M = a(mol)$

Theo PTHH :

$n_{H_2} = 1,5a + a = 0,5 \Rightarrow a = 0,2$

Suy ra : 

0,2N + 0,2M = 18,4 

$\Rightarrow N + M = 92$

$\Rightarrow M = 92 - N$

Mà : 2N < M < 3N

$⇔ 2N < 92 - N < 3N$

$⇔ 23 < N < 30,6$

Với N = 27(Al) thì thỏa mãn . Suy ra M = 92 - 27 = 65(Zn)

Vậy 2 kim loại là Al và Zn

12 tháng 8 2016

Tương tự nhau chỉ thay

340 ml = 0,34l

Số mol HCl là: 0,34 x 1= 0,34 (mol)

 

12 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

20 tháng 1 2021

a)

\(n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,17(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,17.22,4 = 3,808(lít)\)

b)

Ta có : 

\(n_{Cl} = n_{HCl} = 0,34(mol)\\ \Rightarrow m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{Cl} = 4 + 0,34.35,5 = 16,07(gam)\)

c)

Gọi 

\(n_X = a\ mol \Rightarrow n_{Al} = 5a(mol)\\ X + 2HCl \to XCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)

Theo PTHH : 

a + 1,5.5a = 0,17

Suy ra : a = 0,02

Ta có : 0,02X + 0,02.5.27 = 4

⇒ X = 65(Zn)

Vậy X là nguyên tố Zn

26 tháng 3 2023

Đặt \(n_M=n_N=x\left(mol\right)\) ( vì \(\dfrac{n_M}{n_N}=\dfrac{1}{1}\) )

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

x          2x                        x     ( mol )

\(2N+6HCl\rightarrow2NCl_3+3H_2\)

 x          3x                            1,5x  ( mol )

\(n_{H_2}=x+1,5x=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

        \(\Leftrightarrow x=0,2\)

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

BTKL: \(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)

           \(\Leftrightarrow m_{muối}=18,4+1.36,5-0,5.2=53,9\left(g\right)\)

\(m_{hh}=Mx+Nx=18,4\)

            \(\Leftrightarrow M+N=92\) 

             \(\Leftrightarrow M=92-N\)

Ta có: \(2MN< MM< 3MN\)

`@`\(MM>2MN\)

 \(\Leftrightarrow M>2N\) 

 \(\Leftrightarrow92-N>2N\)

 \(\Leftrightarrow N< 30,67\) (1)

`@`\(3MN>MM\)

\(\Leftrightarrow M< 3N\)

 \(\Leftrightarrow92-N< 3N\)

 \(\Leftrightarrow N>23\) (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow23< N< 30,67\)

\(\Rightarrow N=27\) \((g/mol)\) `->` N là Nhôm ( Al )

\(M=92-27=65\) \((g/mol)\) `->` M là Kẽm ( Zn )

 

 

20 tháng 7 2016

Ta có: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O 
a a 
MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + H2O + CO2 
b b b 
Chọn b=1 => khối lượng CO2 = 44g => mA = 100g => mMSO4 = 168g 
(M + 16)a + (M + 60)b = 100 (1) 
(M + 96)(a + b) = 168 (2) 
Thế b=1 vào (1) và (2) => a = 0,4 mol ; M = 24 (kim loại Mg) 
%MO = (40*0,4/100)*100= 16% 
%MCO3 = 100% -16% = 84% 

Vậy kim loại 2 là mg và khối lượng hóa học x là 84 %

5 tháng 2 2022

a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) 
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%.

22 tháng 6 2021

Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40

b) tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh đầu
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%=bạn tự làm nha