Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thí nghiệm 1:
\(PTHH:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_1=V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
- Thí nghiệm 2:
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và Ca.
PTHH:
\(2Na+2HCl--->2NaCl+H_2\left(1\right)\)
\(Ca+2HCl--->CaCl_2+H_2\left(2\right)\)
Theo PT(1): \(n_{HCl}=n_{Na}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{HCl}=2.n_{Ca}=2y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+2y=0,1\) (*)
Theo đề, ta có: \(23x+40y=4,7\) (**)
Từ (*) và (**), ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,1\\23x+40y=4,7\end{matrix}\right.\)
Ra số âm, bạn xem lại đề.
1,Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau
Thí nghiệm 1 : | Hòa tan hoàn toàn 6,5g kẽm vào dung dịch axit có chứa 0,2 mol HCl, thu được V1 lit khí ( đktc )
|
Thí nghiệm 2 : | Hòa tan hoàn toàn 4,7g hỗn hợp 2 kim loại natri và canxi vào dung dịch có chứa 0,1 mol HCl thu được V2 lit khí ( đktc )
|
\(TN_1:n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ \text{Vì }\dfrac{n_{Zn}}{1}=\dfrac{n_{HCl}}{2}\text{ nên phản ứng xảy ra hoàn toàn}\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_1=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
\(TN_2:\text{Đặt }\left\{{}\begin{matrix}x=n_{Na}\left(mol\right)\\y=n_{Ca}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ PTHH:2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\\ Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\\ \text{Từ đó ta có HPT: }\left\{{}\begin{matrix}23x+40y=4,7\\x+0,5y=0,1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{190}\\y=\dfrac{8}{95}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{1}{2}x+y=\dfrac{11}{380}+\dfrac{8}{95}\approx0,113\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_2=V_{H_2\left(đktc\right)}\approx0,113\cdot22,4=2,5312\left(l\right)\\ \Rightarrow V_1< V_2\)
Thí nghiệm 2 : n HCl = 18,25/36,5 = 0,5(mol)
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
Vì HCl dư nên : 2n M < 0,5
<=> n M < 0,25
<=> M > 4,6/0,25 = 18,4 (1)
Thí nghiệm 1: n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
n M = a(mol)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
=> n Fe = 0,2 - a(mol)
Ta có : 0 < a < 0,2
M,a + 56.(0,2 - a) = 9,6
<=> M = (56a - 1,6)/a
<=> M < 48 (2)
Từ (1)(2) suy ra 18,4 < M < 48
- Nếu M = 40(Ca)
Ta có : 40a + 56(0,2 -a) = 9,6 => a = 0,1
m Ca = 0,1.40 = 4(gam)
m Fe = 9,6 -4 = 5,6(gam)
- Nếu M = 24(Mg)
Ta có : 24a + 56(0,2 -a) = 9,6 => a = 0,05
m Mg = 0,05.24 = 1,2(gam)
m Fe = 9,6 -1,2 = 8,4(gam)
Đặt \(n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 56x+27y=11(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,4(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,91\%\\ \Rightarrow \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\%\)
Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol) \Rightarrow 56a + Mb = 9,6(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_{H_2} =a + b = 0,2 \Rightarrow a = 0,2 - b$
Ta có :
$56a + Mb = 9,6$
$⇔ 56(0,2 - b) + Mb = 9,6$
$⇔ Mb - 56b = -1,6$
$⇔ b(56 - M) = 1,6$
$⇔ b = \dfrac{1,6}{56 - M}$
Mà $0 < b < 0,2$
Suy ra : $0 < \dfrac{1,6}{56 - M} < 0,2$
$⇔ M < 48(1)$
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_M = n_{H_2} < \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25$
$\Rightarrow M_M > \dfrac{4,6}{0,25} = 18,4$
+) Nếu $M = 24(Mg)$
Ta có :
$56a + 24b = 9,6$
$a + b = 0,2$
Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05
$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$
$m_{Mg} = 0,05.24 = 1,2(gam)$
+) Nếu $M = 40(Ca)$
$56a + 40b = 9,6$
$a + b = 0,2$
Suy ra a = b = 0,1
$m_{Ca} = 0,1.40 = 4(gam)$
$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ V\text{ì}:\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{0,2}{2}\\ \Rightarrow Ph\text{ả}n.\text{ứn}g.h\text{ết}\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ V_1=V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
a____________________a (mol)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
b___________________b (mol)
Ta lập hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=10,4\\a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,2\cdot24=4,8\left(g\right)\\m_{Fe}=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
a 2a 0,3
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
b 2b 0,3
Gọi a là số mol của Mg
b là số mol của Fe
Theo đề ta có : mMg + mFe = 10,4 (g)
⇒ nMg . MMg + nFe . MFe = 10,4 g
24a + 56b = 10,4 g (1)
Theo phương trình : 1a + 1b = 0,3 (2)
Từ (1),(2) , ta có hệ phương trình : 24a + 56b = 10,4
1a + 1b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của magie
mMg = nMg. MMg
= 0,2 .24
= 4,8 (g)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,1. 56
= 5,6 (g)
Chúc bạn học tốt
Này tính số mol H2 bằng 1/2 số mol HCl rồi tính thể tích là được!
uk cảm ơn