Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử M có hóa trị n duy nhất.
⇒ CT oxit của M là M2On.
PT: \(2M+2nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(M_2O_n+nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n\)
Ta có: \(n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\) và \(n_{M\left(OH\right)_n}=0,02\left(mol\right)\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{M_2O_n}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ \(a=\dfrac{0,02}{n}\left(mol\right)\)
và \(n_{M\left(OH\right)_n}=a+2b=0,02\Rightarrow b=0,01-\dfrac{0,01}{n}\left(mol\right)\)
Mà: mM + mM2On = 2,9
\(\Rightarrow aM_M+b\left(2M_M+16n\right)=2,9\)
\(\Rightarrow M_M\left(a+2b\right)=2,9-16nb\)
\(\Rightarrow0,02M_M=2,9-16n\left(0,01-\dfrac{0,01}{n}\right)\)
\(\Rightarrow M_M=153-8n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 145 (loại)
n = 2 ⇒ MM = 137 (nhận)
Vậy: M là Ba.
Bạn tham khảo nhé!
\(\Rightarrow\)
Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60
Gọi CTPT là CxHyOz
+ z = 1: 12x + y = 44
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3
CTPT là C3H8O
+ z = 2: 12x + y = 28
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2
CTPT là C2H4O2
- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.
- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.
- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.
- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.
Chú ý:
+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH
+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử có nhóm –CHO
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
CuO + H2 => Cu +H2O
a => a => a
FexOy +yH2 => xFe + yH2O
a => ay => ax
Fe + 2Hcl => FeCl2 + h2
0,02 <= 0,02
Ta có n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y => a = 0,04/(y+1)
Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x
=> x = 2 , y =3
Fe2O3
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi.
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g)
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g)
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol
FexOy: a mol
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03
nFe=xa=0,02
Ta có nFe/nO=2/3
Vậy oxit sắt là Fe2O3.
nCO2 = 0,15 mol
MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + CO2 + H2O
0.1 0,1 --> 0,1
RCO3 + 2HCl ---> RCl2 + CO2 + H2O
0,05 <---- (0,15-0,1)
Ta thấy: n HCl = 2n CO2 = 2.0,15 = 0,3 mol
m dd HCl = (0,3.36,5).100/7,3 = 150g
m CO2 = 0,15.44 = 6,6g
m dd sau phản ứng = m X + m dd HCl - m CO2 = 157,6 g
m MgCl2 = m dd sau phản ứng.C%/100 ~ 9,5g
n MgCl2 = 0,1 mol (thế vào pt trên)
Ta có: m RCO3 = m X - m MgCO3
=> 0,05(R + 60) = 14,2 - 0,1.84
=> R = 56
Vậy R là Fe
Chúc em học tốt!!