Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Giả sử KL X có hóa trị n.
PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)
Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,42}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{3,78}{\dfrac{0,42}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MX = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: X là Al.
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
nH2 = 4.704/22.4 = 0.21 (mol)
2X + 2nHCl => 2XCln + nH2
0.42/n_______________0.21
MX = 3.78/0.42/n = 9n
BL : n = 3 => X là : Al
nH2 = 0,21 (mol/0
pt: 2X + 2nHCl \(\rightarrow\) 2XCln + nH2
\(\dfrac{3,78}{X}\) 0,21
Theo pt: \(\dfrac{3,78}{X}=\dfrac{0,42}{n}\)
=> 3,78n = 0,42X
=> \(\dfrac{X}{n}=9\)
Do X là kim loại => X có hoá trị n = I, II, III
Thử từng giá trị của n => n = 3 => X là Al
\(n_{H2}=\dfrac{3,7175}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,15
\(n_R=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\) (g/mol)
Vậy kim loại R là Kẽm
Chúc bạn học tốt
a)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m
2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________n/2_
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________m/3_
Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
m/3 = n/2 --> n/m = 2/3 => n = 2; m = 3
Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat
b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = (62m - 67,6275n)/0,905
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)
Gọi n H2O = a(mol)
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
$MO + 2HCl \to MCl_2 + H_2O$
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
n HCl = 2n H2O + 2n H2 = 2a + 0,3(mol)
Bảo toàn khối lượng :
9,6 + (2a + 0,3)36,5 = 28,5 + 18a + 0,15.2
=> a = 0,15(mol)
n MO = n H2O = 0,15(mol)
n M = n H2 = 0,15(mol)
=> 0,15(M + 16) + 0,15M = 9,6
=> M = 24(Mgaie)
n Mg= n MgO + n Mg = 0,3(mol)
=> a = 0,3.24 = 7,2 gam
M2O3 + 6 HCl -> 2 MCl3 + 3 H2O
nH2= 0,075(mol)
=>M(M2O3)=1,35/0,075=
Nói chung bài này số nó cứ lì kì á
PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
FexOy + yH2 → xFe + yH2O
Cu + HCl → Không tác dụng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Số mol của khí hiđrô là: 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)
=> Số mol của Fe là: 0,02 . 1 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng của Fe là: 0,02 . 56 =1,12 (gam)
Khối lượng của Cu là: 1,76 - 1,12 = 0,64 (gam)
Số mol của Cu là: 0,64 : 64 = 0,01(mol)
Số mol của CuO là: 0,01 . 1 = 0,01(mol)
Khối lượng của CuO là: 0,01 . 80 = 0,8 (gam)
Khối lượng oxit sắt là: 2,4 - 0,8 = 1,6 (gam)
Mà CuO và FexOy có số mol bằng nhau vì vậy số mol của oxit sắt là: 0,01 mol
Số mol của oxit sắt tính theo Fe là: 0,02 / x
=> 0,02/x = 0,01 => x = 2
Thay x = 2 vào công thức hoá học của oxit sắt ta có:
1,6 / 56.2 + 16y = 0,01
<=> 1,6 = 1,12 + 0,16y
<=> 0,48 = 0,16y
<=> y = 3
Vậy công thức hoá học của oxit sắt là: Fe2O3
Gọi n là hóa trị của kim loại A và A cũng là phân tử khối của kim loại và a là số mol A đã dùng.
\(A+nHCl\rightarrow ACl_n+\frac{n}{2}H_2\)
\(1mol\) \(\frac{n}{2}mol\)
\(amol\) \(\frac{a.n}{2}mol\)
Ta có hệ:
\(\begin{cases}a.A=3,78\\\frac{a.n}{2}=\frac{4,704}{22,4}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a.A=3,78\left(1\right)\\a.n=0,42\left(2\right)\end{cases}\)
Lấy \(\left(1\right)\) chia \(\left(2\right)\) ta có: \(\frac{A}{n}=9\Rightarrow A=9n\)
Vì hóa trị của kim loại chỉ có thể là 1 hoặc 2 hoặc 3. Do đó ta có bảng sau:
Trong các kim loại trên chỉ có kim loại \(\left(Al\right)\) có hóa trị \(III\) ứng với nguyên tử khối là 27 là phù hợp. Vậy \(A\) là kim loại nhôm \(\left(Al\right)\)
Phần
thì do nó bị kéo lại nên bạn sửa lại thế này này: