Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
\(2X+2NaOH+2H_2O->2NaXO_2+3H_2\)
0,15<---------------------------------------0,225
=> \(M_X=\dfrac{7,8}{0,15}=52\left(g/mol\right)\)
=> X là Cr(Crom)
Cho 7,2 gam kim loại X có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 36 gam muối. Hãy cho biết tên và kí hiệu hóa học của X.
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
\(PTHH:2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
\(TheoPTHH:n_R=n_M=\dfrac{10,8}{R}=\dfrac{53,4}{R+35,5.3}\)
\(\Rightarrow R=27\)
=> Kim loại đó là Nhôm
b, \(TheoPTHH:n_{HCl}=3n_R=1,5mol\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=3l\)
Theo PTHH : \(n_{H2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,75mol\)
\(\Rightarrow V=n.22,4=16,8l\)
\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
\(2M...........2\cdot\left(M+106.5\right)\)
\(10.8..................53.4\)
\(53.4\cdot2M=10.8\cdot\cdot2\left(M+106.5\right)\)
\(\Rightarrow M=27\)
\(M:Nhôm\)
\(n_{Al}=\dfrac{13.5}{27}=0.5\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.5\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.5\cdot6}{2\cdot0.5}=3\left(l\right)\)
Câu 3
Theo ĐLBTKL: mhh(ban đầu) = mhh(sau pư) + mCO2
=> mCO2 = 1,3 - 0,8 = 0,5 (g)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{0,5}{44}=\dfrac{1}{88}\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=\dfrac{1}{88}.22,4=0,255\left(l\right)\)
Câu 4:
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
____0,5<---------------------0,5
=> \(M_A=\dfrac{12}{0,5}=24\left(g/mol\right)=>Mg\)
TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,01 ←0,01
→ nHCl = 0,02
→ V = 0,02 (lít) = 20 (ml)
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,05 → 0,05 0,05
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,04` → 0,12
→ nHCl = 0,18 → V = 0,18 (l) = 180 (ml)
Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn là: 20 ml và 180 ml
PTHH: 2R + 2H2O---> 2ROH + H2
ADCT n=\(\dfrac{m}{M}\)
=> nR=\(\dfrac{3,5}{R}\) (mol)
ADCT n=\(\dfrac{v}{22,4}\)
nH2=0,24 mol
theo pt
\(\dfrac{nR}{nH2}\) = 2
= \(\dfrac{3,5}{R}=2\cdot0,24\)
=> R là Liti, kí hiệu Li
sửa lại đề là khí H2 có thể tích là 5,38 lít (đktc)