K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Phản ứng xảy ra:

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\left(1\right)\)

\(M_2O_3+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2O\left(2\right)\)

Theo PTHH 1:

\(\Rightarrow n_M=\frac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)

\(\frac{n_{M2O3}}{n_M}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow n_{M2O3}=\frac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,2.M+0,15.\left(2M+16.3\right)=20,7\)

\(\Rightarrow M=27\left(Al\right)\)

Vậy M là Nhôm (Al)

5 tháng 4 2020

Thanks bạn nhiều

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

17 tháng 2 2023

Gọi nM = nM2O3 = x (mol)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(M_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2M+3CO_2\)

Theo PT: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ x = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow0,1M_M+0,1\left(2M_M+16.3\right)=21,6\)

\(\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Fe.

12 tháng 5 2021

n H2O = 5,4/18 = 0,3(mol)

$M_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2M + 3H_2O$
n M2O3 = 1/3 n H2O = 0,1(mol)

=> n M = n M2O3 = 0,1(mol)

=> m hỗn hợp = 0,1M + 0,1(2M + 16.3) = 21,6

=> M = 56(Fe)

Vậy M là kim loại Fe, oxit là Fe2O3

b) n Fe = n Fe ban đầu + 2n Fe2O3 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3(mol)

=> m = 0,3.56 = 16,8 gam

26 tháng 2 2022

help

 

26 tháng 2 2022

help me

 

26 tháng 2 2022

Tham khảo:
 

a)

M+2HCl→MCl2+H2M+2HCl→MCl2+H2
2N+6HCl→2NCl3+3H22N+6HCl→2NCl3+3H2

nH2=11,222,4=0,5(mol)nH2=11,222,4=0,5(mol)
nHCl=2nH2=1(mol)nHCl=2nH2=1(mol)
Bảo toàn khối lượng : 

18,4+1.36,5=m+0,5.2⇒m=53,9(gam)18,4+1.36,5=m+0,5.2⇒m=53,9(gam)

b)

Gọi nN=nM=a(mol)nN=nM=a(mol)

Theo PTHH :

nH2=1,5a+a=0,5⇒a=0,2nH2=1,5a+a=0,5⇒a=0,2

Suy ra : 

0,2N + 0,2M = 18,4 

⇒N+M=92⇒N+M=92

⇒M=92−N⇒M=92−N

Mà : 2N < M < 3N

⇔2N<92−N<3N⇔2N<92−N<3N

⇔23<N<30,6⇔23<N<30,6

Với N = 27(Al) thì thỏa mãn . Suy ra M = 92 - 27 = 65(Zn)

Vậy 2 kim loại là Al và Zn
Bạn tự thay thành A và B nhé

18 tháng 2 2022

Gọi kim loại cần tìm là A

Công thức oxit là A2O

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=x\left(mol\right)\\n_{A_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(x.M_A+y\left(2.M_A+16\right)=25,8\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+16y=25,8\) (1)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

             A2O + H2O --> 2AOH

=> \(\left(x+2y\right)\left(M_A+17\right)=33,6\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+17x+34y=33,6\) (2)

(2) - (1) = 17x + 18y = 7,8

=> \(x=\dfrac{7,8-18y}{17}\)

Do x > 0 => \(\dfrac{7,8-18y}{17}>0\Rightarrow0< y< \dfrac{13}{30}\) (3)

Thay vào (1) => 7,8.MA + 16y.MA + 272y = 25,8

=> \(M_A=\dfrac{571,2}{7,8+16y}-17\) (4)

(3)(4) => 21,77 < MA < 56,23

=> \(A\left[{}\begin{matrix}Natri\left(Na\right)\\Kali\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là Na:

=> 23x + 62y = 25,8

Và (x + 2y).40 = 33,6

=> x = 0,03; y = 0,405

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,03.23=0,69\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,405.62=25,11\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là K

=> 39x + 94y = 25,8

Và (x + 2y).56 = 33,6

=> x = 0,3; y = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 5

tại sao ct của oxide lại là A2O khi chx rõ hóa trị vậy ạ

25 tháng 3 2022

a)

 M2O3+3CO->2M+3CO2

nCO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

=>nM2O3=\(\dfrac{0,3}{3}\)=0,1 mol

=>nM=0,1 mol

ta có

0,1xMM+0,1x(2MM+48)=21,6

=>MM=56 g/mol

=> M là sắt 3 Oxit là Fe2O3

nFe sinh ra=2nFe2O3=0,2 mol

mFe=0,3x56=16,8 g