Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Phản ứng:
M + 4HNO3 → M(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
nNO2 = 1,2 mol
⇒ nM = 1/2 nNO2 = 0,6 mol.
⇒ M = 14,4 ÷ 0,6 = 24 → là kim loại Mg
→ chọn đáp án D
Đáp án A
Trong X đặt a, b, c lần lượt là số mol của FeCl2 ; Cu ; Fe(NO3)2
Khi cho AgNO3 vào Y thì có NO thoát ra
=>Y có H+ dư và NO3- hết, khi đó nNO = 2c + 0,02 = ¼ nH+ = 0,1
=> c = 0,04 mol
Phần Ag+ phản ứng với Fe2+ = 0,58 – (2a + 0,4)
Bảo toàn e : ne = a + 2b + c = 0,1.3 + 0,58 – (2a + 0,4)
mX = 127a + 64b + 180c = 23,76g
=> a = 0,08 ; b = 0,1 => nAgCl = 2a + 0,4 = 0,56 và nAg = 0,02
=> mtủa = 82,52g
Giải thích: Đáp án C
(*) Phương pháp : Bảo toàn khối lượng
- Lời giải :
TQ : CO3 + 2HCl → 2Cl + CO2 + H2O
Mol 0,09 ¬ 0,045 0,045
Bảo toàn khối lượng : mCacbonat + mHCl = mMuối Clorua + mCO2 + mH2O
=> m = 21,495g
Đáp án D.
gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp
số mol H2 là
theo bài ra ta có hệ phương trình
từ (2) → x= 0,05 – y
thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5
⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5
2,3 = 56y – My
→ y =
Ta có 0 < y < 0,05
y > 0 ↔ > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56
y < 0,05 ↔ < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10
Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be
Giải thích:
Bảo toàn e : 3nAl = 3nNO
=> nAl = nNO = 0,15 mol => m = 4,05g
Đáp án B
Đáp án D
(*) Phương pháp: Bảo toàn electron
-Lời giải: