Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoà tan hoàn toàn Kim loại R trong 200ml dung dịch H2SO4 loãng không phải 2M xác định tên kim loại
=>???
\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)
$n_{NaOH} = 0,045.0,2 = 0,009(mol)$
Gọi $n_{Na_2SO_3} = a ;n_{NaHSO_3} = b$
$2NaOH + SO_2 \to Na_2SO_3 + H_2O$
$NaOH + SO_2 \to NaHSO_3 + H_2O$
Ta có :
$2a + b = 0,009$
$126a + 104b = 0,608$
Suy ra: a = 0,004 ; b = 0,001
$n_{SO_2} = a + b = 0,005(mol)$
Gọi kim loại cần tìm là R
$R + 2H_2SO_{4_{đặc}} \xrightarrow{t^o} RSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
$n_R = n_{SO_2} = 0,005(mol)$
$M_R = \dfrac{0,32}{0,005} = 64(Cu)$
Kim loại cần tìm : Đồng
Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)
PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O
a a a (mol)
mMO=(M+16)a=aM+16a (g)
mH2SO4=98a (g)
→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)
mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)
mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)
C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2
→(M+96)/(M+716)=0,162
→M≈24 →M: Mg
Vậy CTHH của oxit là: MgO
*Tk
gọi kim loại cần tìm là X
nHCl = 1,5. 0,4 = 0,6 (mol)
X + 2HCl -> XCl2 + H2
0,3 <- 0,6
=> MX = 19,5 : 0,3 = 65 => Zn
\(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: R + H2SO4 --> RSO4 + H2
____\(\dfrac{13}{M_R}\)------------->\(\dfrac{13}{M_R}\)-->\(\dfrac{13}{M_R}\)
=> \(\dfrac{13}{M_R}\left(M_R+96\right)=32,2\)
=> MR = 65(g/mol)
=> R là Zn
\(n_{H_2}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)
a) $2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,2}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,2}{n}.R = 6,5 \Rightarrow R= \dfrac{65}{2}n$
Với n = 2 thì R = 65(Zn)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
b)
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)$
c)
Sau phản ứng :
$m_{dd} = 6,5 + 100 - 0,1.2 = 106,3(gam)$
$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,1.136}{106,3}.100\% = 12,8\%$
Đặt kim loại M có hoá trị n (n ∈ N*)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\uparrow\)
\(\dfrac{0,75}{n}\)<------------------------0,375
\(\rightarrow M_M=\dfrac{6,75}{\dfrac{0,75}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng
n | 1 | 2 | 3 |
MM | 9 | 18 | 27 |
Loại | Loại | Al |
Vậy M là kim loại Al
\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\\
pthh:2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)
\(\dfrac{0,75}{x}\) 0,375 (mol)
\(M_M=\dfrac{6,75}{\dfrac{0,75}{x}}=\dfrac{9}{x}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
xét x = 1 (L)
X = 2 (L)
x= 3 (Al)
=> M là Al có hóa trị III
Giả sử hòa tan 1 mol R2On
PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O
1------>n----------->1-------->n
=> mH2SO4 = 98n (g)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)
\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)
mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4
= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)
\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)
=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
n H2SO4 = 600.9,8%/98 = 0,6(mol)
Gọi n là hóa trị kim loại R
2R + nH2SO4 $\to$ R2(SO4)n + n H2
Theo PTHH :
\(n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{1,2}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{1,2}{n}.R = 10,8\\ \Rightarrow R = 9n\)
Với n = 3 thì R = 27(Al)
Vậy R là kim loại nhôm