Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)
Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n
R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :
nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)
Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)
Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)
Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II
Gọi M hóa trị n
Giả sử có 1 mol H2SO4 pư
---> Khối lượng dd H2SO4 đã pư = 1*98*100/20 = 490g
---> khối lượng lấy : mdd = 490 + 490*0.2 = 588 g
2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2
2/n<----1-------------->1/n ------>1
Khối lượng dd sau khi pư = 588 + 2M/n -2*1 = 586 + 2M/n
Khối lượng muối = 1/n*(2M + 96n)
Vậy ta có pt: [1/n*(2M + 96n)]/ [586 + 2M/n] = 0.2368 ---> M/n = 28
--> M = Fe, n = 2
Giả sử có 1 mol H2SO4 pư
---> Khối lượng dd H2SO4 đã pư = 1*98*100/20 = 490g
---> khối lượng lấy : mdd = 490 + 490*0.2 = 588 g
2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2
2/n<----1-------------->1/n ------>1
Khối lượng dd sau khi pư = 588 + 2M/n -2*1 = 586 + 2M/n
Khối lượng muối = 1/n*(2M + 96n)
Vậy ta có pt: [1/n*(2M + 96n)]/ [586 + 2M/n] = 0.2368 ---> M/n = 28
--> M = Fe, n = 2
PTHH: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
Giả sử \(V_{ddH_2SO_4}=3720\left(ml\right)\)
Ta có: \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3720}{1,86}=2000\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{2000\cdot4,9\%}{98}=1\left(mol\right)=n_{MO}=n_{MSO_4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MO}=M+16\left(g\right)\\m_{MSO_4}=M+96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{MO}+m_{ddH_2SO_4}=M+2016\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+2016}=0,0769\) \(\Rightarrow M=64\)
Vậy kim loại cần tìm là Đồng
a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:
MO + H2SO4 →MSO4 + H2O (1)
M(OH)2 + H2SO4 →MSO4 + 2H2O (2)
MCO3 + H2SO4 →MSO4 + H2O + CO2 (3)
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:
MO + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O (4)
M(OH)2 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + 2H2O (5)
MCO3 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6)
Ta có :
– TH1: Nếu muối là MSO4 M + 96 = 218 M = 122 (loại)
– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 M + 97.2 = 218 M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b) Theo (4, 5, 6) Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02 (I)
2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%
Gọi CTHH oxit kim loại là \(RO\)
Giả sử có 1mol oxit pứ
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
\(1-\rightarrow1---\rightarrow1\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{4,9}\cdot100=2000\left(g\right)\\ m_{ddRSO_4}=1\left(R+16\right)+2000=2016+R\left(g\right)\\ C_{\%RSO_4}=\dfrac{1\left(R+96\right)}{2016+R}\cdot100=5,88\%\\ \Rightarrow R\approx24\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Mg
Giả sử có 100 g dung dịch acid.
\(n_{MO}=n_{MSO_4}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{a}{98}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=\dfrac{\left(M+16\right)a}{98}+100=\dfrac{\left(M+96\right)a}{98\cdot\dfrac{b}{100}}=\dfrac{a\left(M+96\right)}{0,98b} \)
\(\dfrac{M+16}{98}+100=\dfrac{M+96}{0,98b}\\ M+16+9800=\dfrac{100M+9600}{b}\\ bM+9816=100M+9600\\ M\left(100-b\right)=216\\ M=\dfrac{216}{100-b}\left(g\cdot mol^{-1}\right)\)