K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LP
11 tháng 3 2022

Trong dd 10%: mNaOH = 0,1.m1

Trong dd 40%: mNaOH = 0,4.m2

Trong 60 gam dd 20%: mNaOH = 12 gam

Có hệ: m dd = m1 + m2 = 60 gam

m NaOH = 0,1m1 + 0,4m2 = 12 gam

➝ m1 = 40 gam, m2 = 20 gam

25 tháng 5 2018

BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE

mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92

BTKL: mMg + mddHCl = mH2  + mD

=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12

=> C%HCl = 11,69%

giúp em vớiCâu 1.Hòa tan hết 12,4 gam sodium oxide (Na2O) vào nước thu được 500ml dung dịchA. Nồng độ mol của dung dịch A là☐ A. 0,8M. ☐ B. 0,6M. ☐ C. 0,4M. ☐ D. 0,2M.Câu 2: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6%. Khối lượng dung dịch HClđã dùng là☐ A. 50 gam. ☐ B. 40 gam. ☐ C. 60 gam. ☐ D. 73 gam.Câu 3: Hòa tan hết 6,2 gam sodium oxide (Na2O) vào nước thu được 400ml dung dịch A.Nồng độ mol của dung dịch A là☐ A....
Đọc tiếp

giúp em với

Câu 1.Hòa tan hết 12,4 gam sodium oxide (Na2O) vào nước thu được 500ml dung dịch
A. Nồng độ mol của dung dịch A là
☐ A. 0,8M. ☐ B. 0,6M. ☐ C. 0,4M. ☐ D. 0,2M.
Câu 2: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6%. Khối lượng dung dịch HCl
đã dùng là
☐ A. 50 gam. ☐ B. 40 gam. ☐ C. 60 gam. ☐ D. 73 gam.
Câu 3: Hòa tan hết 6,2 gam sodium oxide (Na2O) vào nước thu được 400ml dung dịch A.
Nồng độ mol của dung dịch A là
☐ A. 0,5M. ☐ B. 0,6M. ☐ C. 0,4M. ☐ D. 0,2M.
Câu 4 Hòa tan hết 6,2 gam sodium oxide (Na2O) vào nước thu được 200 gam dung dịch
A. Nồng độ % của dung dịch A là
☐ A. 2%. ☐ B. 3%. ☐ C. 4%. ☐ D. 5%.
Câu 5: Hòa tan hết 14,1 gam potassium oxide (K2O) vào nước thu được 200ml dung dịch
A. Nồng độ mol của dung dịch A là
☐ A. 1,5M. ☐ B. 3M. ☐ C. 0,75M. ☐ D. 0,2M.
Câu 6: Hòa tan hết 18,8 gam potassium oxide (K2O) vào nước thu được 200 gam dung
dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là
☐ A. 2,96%. ☐ B. 8,96%. ☐ C. 4,96%. ☐ D. 11,2%.

Câu 7: SO2 có đầy đủ tính chất của một
☐ A. basic oxide. ☐ B. acidic oxide ☐ C. oxide trung tính. ☐ D. oxide lưỡng tính.
Câu 8: CaO có đầy đủ tính chất của một
☐ A. basic oxide. ☐ B. acidic oxide ☐ C. oxide trung tính. ☐ D. oxide lưỡng tính.
Câu 9: Phát biểu nào mô tả không đúng về tính chất của SO2?
☐ A. SO2 là khí có mùi hắc. ☐ B. SO2 là một khí độc.
☐ C. SO2 không màu quỳ tím ẩm đổi màu. ☐ D. SO2 là một nguyên nhân gây mưa acid.
Câu 10: Amphoteric oxide (oxit lưỡng tính) là
☐ A. Những oxides tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
☐ B. Những oxides tác dụng với dung dịch base và tác dụng với dung dịch acid tạo thành
muối và nước.
☐ C. Những oxides tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
☐ D. Những oxides chỉ tác dụng được với muối.
Câu 11: Neutral oxide (oxit trung tính) là
☐ A. Những oxides tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
☐ B. Những oxides tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
☐ C. Những oxides không tác dụng với acid, base, nước.
☐ D. Những oxides chỉ tác dụng được với muối.

0
20 tháng 2 2020

a) 2Al (0,2) + 3H2SO4 (0,3) -----> Al2(SO4)3 + 3H2 (0,3)

b) - nH2 = 0,3 mol

- Theo PTHH: nAl = 0,2 mol

=> mAl = 5,4 gam

=> mCu = 4,6 gam

==>mhh=5,4+4,6=10 g

b Theo PTHH: nH2SO4 = 0,3 mol

=> mH2SO4 = 29,4 gam

=> mdd H2SO4 = 29,4.100\20=147gam

20 tháng 2 2020

\(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(1\right)\)

0,2______0,3_____________0,1________0,3

\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) => \(m=0,2.27+10=15,4\left(g\right)\)

b) \(m_{d^2H_2SO_4}=\frac{0,3.98.100}{20}=147\left(g\right)\)

c) \(Ba+2H_2O-->Ba\left(OH\right)_2+H_2\left(2\right)\)

0.35__________________0,35

\(n_{Ba}=\frac{47,95}{137}=0,35\left(mol\right)\)

\(3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3-->3BaSO_4\downarrow+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

0,3___________0,1_______________0,3 _______0,2

\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2-->Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\left(3\right)\)

0,1__________0,05__________0,05

\(m_{d^2sau}=0,2.27+147-0,3.2+47,95-0,3.233-0,2.78=137,55\left(g\right)\)

\(C\%_{Ba\left(AlO_2\right)_2}=\frac{0,05.255}{137,55}.100=9,27\%\)

11 tháng 10 2021

a) PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3\cdot98}{20\%}=147\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{147}{1,14}\approx128,95\left(ml\right)\)

b) PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)=n_{FeSO_4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot24,76=7,428\left(l\right)\\m_{FeSO_4}=0,3\cdot152=45,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Fe}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=163,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{45,6}{163,2}\cdot100\%\approx27,94\%\)

 

a)

- Xét phần 1:

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CaCO3 + 2CH3COOH --> (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

               0,1----->0,2

=> \(n_{CH_3COOH\left(P1\right)}=0,2\left(mol\right)\)

- Xét phần 2:

\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2CH3COOH --> (CH3COO)2Mg + H2

                           0,02<---------------------0,01

=> \(n_{CH_3COOH\left(P2\right)}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(n_{CH_3COOH\left(tổng\right)}=0,2+0,02=0,22\left(mol\right)\)

=> \(m_{CH_3COOH\left(tổng\right)}=60.0,22=13,2\left(g\right)\)

b) 

\(n_{CH_3COOH\left(pư\right)}=\dfrac{0,22.75}{100}=0,165\left(mol\right)\)

PTHH: CH3COOH + C2H5OH --H2SO4(đ)to--> CH3COOC2H5 + H2O

                 0,165------------------------------>0,165

=> \(m_{CH_3COOC_2H_5}=0,165.88=14,52\left(g\right)\)

c)

\(n_{H_2}=\dfrac{34,944}{22,4}=1,56\left(mol\right)\)

PTHH: 2CH3COOH + 2Na --> 2CH3COONa + H2

                 0,22------------------------------->0,11

           2H2O + 2Na --> 2NaOH + H2

             2,9<------------------1,45

=> mdd = 13,2 + 2,9.18 = 65,4 (g)

=> \(V=\dfrac{65,4}{1,02}=\dfrac{1090}{17}\left(ml\right)\)

\(x=C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,22}{\dfrac{1,09}{17}}=\dfrac{374}{109}M\)

 

15 tháng 10 2021

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{9,6}{160}=0,06\left(mol\right)\)

a. PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O (1)

Theo PT(1)\(n_{H_2SO_4}=3.n_{Fe_2O_3}=3.0,06=0,18\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4}=0,18.98=17,64\left(g\right)\)

Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{17,64}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=9,8\%\)

=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=180\left(g\right)\)

b. Ta có: \(m_{dd_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=9,6+180=189,6\left(g\right)\)

Theo PT(1)\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,06\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,06.400=24\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{24}{189,6}.100\%=12,66\%\)

c. PTHH: Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ---> 3BaSO4↓ + 2FeCl3 (2)

Theo PT(2)\(n_{BaSO_4}=3.n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=3.0,06=0,18\left(mol\right)\)

=> \(m_{BaSO_4}=0,18.233=41,94\left(g\right)\)

Theo PT(2)\(n_{BaCl_2}=n_{BaSO_4}=0,18\left(mol\right)\)

=> \(m_{BaCl_2}=0,18.208=37,44\left(g\right)\)

Ta có: \(C_{\%_{BaCl_2}}=\dfrac{37,44}{m_{dd_{BaCl_2}}}.100\%=10,4\%\)

=> \(m_{dd_{BaCl_2}}=360\left(g\right)\)