K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Quy đổi hỗn hợp X gồm a mol Fe2O3 và b mol FeO. Do đó  n F e 2 ( S O 4 ) 3   =   a   v à   n F e S O 4   =   b

Theo giả thiết a = 2b hỗn hợp X gồm 2b mol Fe2O3 và b mol FeO.

Trong 39,2 gam hỗn hợp X gồm 2b’ mol Fe2O3 b’ mol FeO 320b'+72b' = 39,2

 

b’ = 0,1 nFeO = 0,1

 

V = 1,12 (lít)

 

Đáp án C

1 tháng 8 2017

Đáp án A

Các trường hợp : (a), (c), (d)

21 tháng 7 2019

► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

(a) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: 3Zn + Fe2(SO4)3 → 3ZnSO4 + 2Fe

Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

(c) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(d) do H+/H2 > Cu2+/Cu Zn tác dụng với Cu2+ trước: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(a), (c), (d) đúng

Đáp án A

22 tháng 2 2017

Chọn đáp án A

► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

(a) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: 3Zn + Fe2(SO4)3 → 3ZnSO4 + 2Fe

Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

(c) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(d) do H+/H2 > Cu2+/Cu Zn tác dụng với Cu2+ trước: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(a), (c), (d) đúng chọn A.

26 tháng 8 2019

Đáp án :C

28 tháng 6 2019

Đáp án C

F e 2 S O 4 3   0 , 1   m o l F e S O 4   0 , 1   m o l C u S O 4   0 , 1   m o l + H 2 S → m   g a m   S C u S

nCuS = 0,1 mol; Theo bảo toàn electron: 2 × nS = 1 × nFe3+

→ nS = 0,1 × 2 : 2 = 0,1 mol.
→ m = mS + mCuS = 0,1 × 32 + 0,1 × 96 = 12,8 gam

4 tháng 7 2017

Đáp án B

Các dung dịch thoả mãn: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.

22 tháng 3 2017

Đáp án C

Ta có 

=> mcác kim loại

Chuỗi phản ứng: 

=> nO oxi hóa FeO thành Fe2O3 =1,57 - 1,37 = 0,2 mol

Phản ứng: 

= 0,2.2 = 0,4 mol

11 tháng 3 2017

Cách 1: Quy đổi số oxi hóa

Sau toàn bộ quá trình, số oxi hóa cuối cùng của lưu huỳnh là +4 (trong SO2).

Giả sử S trong FeS2 và FeS đều là S + 4 .

Khi đó, có các quá trình nhường và nhận electron như sau:

 

Đáp án D