Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
n(Fe) = 0,02 mol; n(Cu) = 0,015 mol; n(Mg) = 0,05
Mg tạo NO = 0,015 → còn lại 0,035 mol phản ứng với kim loại
Sau phản ứng có: 0,01 mol Fe; 0,015 mol Cu → m = 1,52 gam
Đáp án C.
Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại → 2 kim loại đó là Cu và Fe , Al đã phản ứng hết → CuSO4 không dư → nCu = 0,105 mol => m= 6,72 gam → còn 1,12 gam là của Fe .
Phản ứng : Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +2H2O
nFe = 0,02 mol → nHNO3= 0,08 mol .
n F e 3 + = 0,02 mol
chú ý phản ứng: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
⇒ 0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ → 0,01 mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+ )
Để HNO3 cần dùng là tối thiểu thì cần dùng 1 lượng hòa tan vừa đủ 0,105 – 0,01 = 0,095 mol Cu
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Từ đây tính được nHNO3= 0,095. 8 3 = 0,253 mol
→ tổng nHNO3 đã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol
→ = 0,16667 lít = 166,67 ml
Đáp án B
Vì khi cho Mg vào dung dịch X thì vẫn thu được khí NO nên trong dung dịch X có HNO3 dư.
Khi trong dung dịch X có HNO3 dư thì cả Fe và Cu đều tan hết và được đưa lên mức số oxi hóa tối đa, lần lượt là +3 và +2.
Khi thêm Mg vào dung dịch X: nMg = 0,05; nNO =0,01.
Các phương trình phản ứng xảy ra:
Do đó chất rắn thu được sau phản ứng gồm 0,015 mol Cu và 0,01 mol Fe.
Vậy m = mFe + mCu = 1,52 (gam)