Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: http://hoctap.dvtienich.com/questions/question/hoa-tan-het-2088-gam-mot-oxit-kim-loai-bang-dung-dich-h2so4-dac-nong-thu-duoc-dung-dich-x/
Coi oxit gồm $Fe(x\ mol) ; O(y\ mol)$
Ta có : 56x + 16y = 20,88(1)$
$n_{SO_2} = 0,145(mol)$
Bảo toàn electron : $3x = 2y + 0,145.2(2)$
Từ (1)(2) suy ra x = 0,29 ; y = 0,29$
$n_{Fe} : n_O = 0,29 : 0,29 = 1 : 1$
Do đó, oxit là $FeO$
$n_{Fe_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,145(mol)$
$m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,145.400 = 58(gam)$
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
nH2SO4 = \(\frac{300.9,8\%}{98}\) = 0,3 (mol)
M2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)3 + 3H2O
0,1 \(\leftarrow\) 0,3 ---------> 0,1 (mol)
MM2O3 = \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = \(\frac{102-3.16}{2}\) = 27 (Al)
=> Al2O3
C%(muối)= \(\frac{0,1.342}{10,2+300}\) . 100% = 11,03 %
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\uparrow\\ n_{ASO_4}=n_A=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\ 1.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\\ 2.m_{ddsau}=M_M.a+490a-2a=\left(M_M+488\right).a\left(g\right)\\ C\%_{ddsau}=22,64\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(M_M+96\right)a}{\left(M_M+488\right)a}.100\%=22,64\%\\ \Leftrightarrow M_M=18,72\left(loại\right)\)
Khả năng cao sai đề nhưng làm tốt a,b nha
1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02 0,06 0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01 0,01 0,01 0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
2.
a/ Khí B: H2nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl )
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol
H2 + Cl2 ---> 2HCl
0.5 1
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
1 1 1 1
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15%
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89%
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl )
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27.
A: Al
B: Zn
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!
Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3
PTHH:
R2O3 + 3H2SO4 -> R2(SO4)3 +3H2O
Theo PTHH ta có :
nR2O3 = nR2(SO4)3
<=> 20,4 : 2R + 48 = 68,4 : 2R + 288
<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)
<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2
<=> 96R = 2592
=> R = 27(g/mol) (nhận)
=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )
Vậy CTHH của oxit là Al2O3
CO2 là SO2 nhé
Gọi CT kim loại là A2Ox
PTHH A2Ox + 2xH2SO4 ===> A2(SO4)x + xSO2 + 2xH2O
0,145 / x 0,145 (mol)
nSO2 = 3,248 / 22,4 = 0,145 mol
Lập các sô mol theo PT: ta có
\(\frac{0,145}{x}\) x ( 2A + 16x) = 20,88 ( A là PTK của A)
Giải PT, ta đc A = 64x
Vì A là kim loại => x nhận các giá trị 1,2,3
Với x = 1 thì A Cu => CT oxit: CuO
Với x = 1 , x =2 thì loại
nếu oxit kim loại là fe3o4 thì s....vậy nên cách giải này có vấn đề
đặt công thức oxit là AxOy