Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì thế Cu và Y vẫn có NO thoát ra
→ chứng tỏ H N O 3 dư
→ chứng tỏ phản úng oxi hóa – khử (1) xảy ra hoàn toàn.
→ khối lượng 12,8 kết hợp bảo toàn electron:
Phản ứng
a m o l H N O 3 → m u ố i F e 2 + ; C u 2 + ; S O 4 2 - ; N O 3 - + 1 , 4 m o l N O 2 + ? m o l N O
Đáp án là B
Đáp án B
Ta có hpt: 160x + 120y = 12,8
10x + 15y = 1,4
=> x= 0,02, y= 0,08
DD Y: CuSO4 =2x = 0,04 Fe2(SO4)3 =0,5y = 0,04
H2SO4 = x+2y – 2x –3.0,5y = 0,02 ( bảo toàn nguyên tố S)
HNO3 dư
nCu= 0,07
Đáp án B
n N O = 0 , 15
Cho BaCl2 dư vào X thu được kết tủa là BaSO4 → n B a S O 4 = 0 , 05 m o l
Quy đổi hỗn hợp về Fe x mol, Cu y mol và S 0,05 mol (bảo toàn S).
=> 56x+64y+0,05.32= 5,2
Bảo toàn e: 2x+0,06+2y+0,05.6= 0,15.3 Giải ra nghiệm âm loại.
TH1: HNO3 hết thì X hòa tan được 0,03 mol Cu do có 0,06 mol Fe3+.
TH2: HNO3 dư.
=> 3x+2y+0,05.6=0,15.3
giải được x = y = 0,03.
→ n H N O 3 d ư = 0 , 03 . 2 - 0 , 03 3 . 4 = 0 , 04
Bảo toàn nguyên tố N: n H N O 3 = a = 0 , 04 + 0 , 15 + 0 , 03 . 3 + 0 , 03 . 2 - 0 , 05 . 2 = 0 , 24 m o l
Đáp án A
► Y hòa tan được Cu mà không thoát khí ⇒ Y chứa Fe3+ và H+ hết.
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ ⇒ nFe3+ = 2nCu = 0,4 mol.
● Đặt nFe2+ = x; nO = y ⇒ mX = 56.(x + 0,4) + 16y = 32(g).
nHNO3 = 4nNO + 2nO ⇒ nNO = (0,425 – 0,5y) mol || Bảo toàn electron:
2x + 3 × 0,4 = 2y + 3.(0,425 – 0,5y) ||⇒ giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,25 mol.
||⇒ nNO = 0,425 – 0,5 × 0,25 = 0,3 mol ⇒ V = 6,72 lít