Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Cho Na vào dd Al2(SO4)3 có hiện tượng sủi bọt khí sau đó tạo kết tủa keo trắng. Pt:
2Na +2H2O ->2NaOH +H2 .
6NaOH +Al2(SO4)3 ->2Al(OH)3 +3Na2SO4.
b. cho K vào dd FeSO4: lúc đầu có khí thoát ra sau đó tạo kết tủa trắng xanh
2K +2H2O ->2KOH +H2.
2KOH +FeSO4 ->Fe(OH)2 (kt) +K2SO4.
c. cho Fe3O4 vào H2SO4 thì chất rắn Fe3O4 tan dần tạo dd màu nâu đỏ nhạt (hh FeSO4 và Fe2(SO4)3
Fe3O4 +4H2SO4 ->FeSO4 +Fe2(SO4)3 +4H2O
d. Cho Al td với Fe2O3, nung nóng thì trên tấm Al xuất hiện bột trắng do Al2O3 tạo thành
2Al +Fe2O3 -to->Al2O3 +2Fe
2xFe +yO2 ->2FexOy
Câu 1: nFe= 8.4/56 = 0.15(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
Theo PTHH, ta thấy nFe=nFeSO4 = 0.15 (mol)
=> VH2= n*22.4 =0.15*22.4 = 3.36(l)
Lại có nFe= nFeSO4= 0.15(mol)
=> mFeSO4 = n*M =0.15*(56+32+16*4)=22.8(g)
KL:Vậy.....
Câu 2: Đổi:100ml=0.1(l)
nNaOH= m/M =8/(23+16+1) = 0.2 (mol)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 =>Na2SO4 + 2H2O
Théo PTHH, ta thấy : nH2SO4 = (1/2 )* nNaOH = (1/2) * 0.2=0.1 (mol)
CM= n/V = 0.1/0.1 =1 => x=1
lại có nNa2SO4 = (1/2)* nNaOH = (1/2)*0.2 = 0.1 (mol)
=> mNa2SO4 = n*M= 0.1*(23*2+32+16*4) =14.2(g)
KL: Vậy...
a,
Ta có :
\(\text{nFe2O3=16/16=0,1(mol)}\)
\(\text{nCuO=6,4/80=0,08(mol)}\)
\(\Rightarrow\)m muối=mFe2(SO4)3+mCuSO4=0,1x400+0,08x160=52,8(g)
b)
nH2SO4=0,1x3+0,08=0,38(mol)
\(\Rightarrow\text{CM=0,38/0,16=2,375(M)}\)
c)
Gọi a là V dd X
\(\Rightarrow\text{V+V=0,38=>V=0,19(l)}\)
a) 2Na+2H2O---->2NaOH+H2
6NaOH+Al2(SO4)3--->2Al(OH)3 +3 Na2SO4
b) 2K+ 2H2O--->2KOH+H2
6KOH+Fe2(SO4)3--->3K2SO4_2Fe(OH)3
c) \(2Fe3O4+10H2SO4_{đn}-->3Fe2\left(SO4\right)3+10H2O+SO2\)
d) \(\left(6x-4y\right)Al+3xFe2O3-->\left(3x-2y\right)Al2O3+6FexOy\)
Fe3O4 và Fe là chất rắn A1 vì chúng ko tan trong NaOH
dung ịch B1 là Aluminat
Al2O3+2NaOH-->2NaAlO2+H2O
2Al+2H2O+2NaOH-->2NaAlO2+3H2
khí C là H2
H2+Fe3O4 tạo ra các oxit là Fe
do Fe và Al bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội nên dung dịch B2 dung dịch giữa oxit sắt tác dụng với H2SO4--> B2 là Fe2(SO4)3
B3 là BaSO4 do
3BaCl2+Fe2(SO4)3-->3BaSO4+2FeCl3
Câu 1 :
\(\text{mH2SO4 = mdd H2SO4×C%:100% = 400 × 17,15% :100% = 68,6 (g)}\)
=> mH2O trong dd H2SO4 = 400 – 69,6 = 331,4 (g)
=> nH2SO4 = mH2SO4 : M H2SO4 = 68,6 : 98 = 0,7 (mol)
mH2O sinh ra do pư = 345,44 – m H2O trong dd H2SO4 = 345,44 – 331,4 = 14,04 (g)
\(\text{=> nH2O sinh ra = 14,04 : 18 = 0,78 (mol)}\)
\(\text{m (g) hhX + 400 gam H2SO4 → (m+ 42,68) gam muối sunfat + CO2 + 345,44 gam H2O}\)
Bảo toàn khối lượng ta có:
\(\text{m + 400 = m + 42,68 + mCO2 + 345,44}\)
\(\text{=> mCO2 = 400 – 42,68 – 345,44 = 11,88 (g)}\)
\(\text{=> nCO2 = 11,88 : 44 = 0,27 (mol)}\)
BTNT “H” có: nH(trong KHCO3) + nH (trong H2SO4) = nH(trong H2O)
\(\text{→ 2a + 2×0,7 = 2×0,78}\)
→ 2a = 0,16
→ a = 0,08 (mol)
→ nFe3O4 = 0,08 (mol) và nKHCO3 = 0,16 (mol)
Bảo toàn nguyên tố “C” có: nCO2 = nNa2CO3 + nKHCO3
\(\text{→ 0,27 = nNa2CO3 + 0,16}\)
\(\text{→ nNa2CO3 = 0,27 – 0,16 = 0,11 (mol)}\)
\(\text{Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O (1)}\)
\(\text{MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O (2)}\)
\(\text{Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O (3)}\)
\(\text{KHCO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2 + H2O (4)}\)
Theo các PTHH trên ta có:
Ta có: nH2SO4 = nNa2CO3 + nMgO + 1/4 nFe3O4 + nKHCO3
\(\text{→ 0,7 = 0,11 + nMgO + 1/4 ×0,08 + 0,16}\)
\(\text{→ nMgO = 0,52 (mol)}\)
Vậy hhX gồm: Na2CO3: 0,11 (mol); MgO: 0,52 (mol); Fe3O4: 0,08 (mol) và KHCO3: 0,16 (mol)
\(\text{→ mX = 0,11×106 + 0,52×40 + 0,08×232 + 0,16×100 = 67,02}\)
Câu 2 :
Do Fe3O4 = FeO.Fe2O3 nên ta quy đổi hỗn hợp thành FeO và Fe2O3
Đặt nFeO = a và nFe2O3 = b (mol)
- Khi FeO, Fe2O3 tác dụng với H2SO4:
\(\text{FeO + H2SO4 -> FeSO4 + H2O}\)
x--------------------->x
\(\text{Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O}\)
y-------------------------> y
\(\text{=> m muối = 152x + 400y = 70,4 (1)}\)
- Sục Cl2 dư vào dd Y:
\(\text{6FeSO4 + 3Cl2 -> 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3}\)
------------------------->x/3------------------>x/3
=> Muối chứa:
\(\text{nFe2(SO4)3 = x/3+y (mol)}\)
\(\text{nFeCl3 = x/3 (mol)}\)
=> m muối \(\text{= 400(x/3+y) + 162,5.(x/3) = 77,5 (2)}\)
Giải (1) (2) được x = 0,2 và y = 0,1
=> b = m hỗn hợp\(\text{= 0,2.72 + 0,1.160 = 30,4 gam }\)
Hòa tan Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch X. Câu nào sau đây đúng với X?
A. X chứa Fe2(SO4)3
B. X chứa FeSO4
C. X có màu xanh nhạt
D. X chứa cả FeSO4 và Fe2(SO4)3
Đáp án A đúng
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
Đáp án B sai
Đáp án C sai vì dung dịch màu nâu đỏ
Đáp án D sai