Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Khi cho từ từ X vào HCl thì tác dụng với HCl theo tỷ lệ số mol
ta có:
Đáp án B
nNaOH=0,384 mol; nKOH=0,24 mol.
Gọi CT chung của kiềm là MOH (với M=(23.0,384+39.0,24)/0,624=379/13)
Giả sử chỉ tạo một trong các muối sau:
MH2PO4: m muối=0,624.(1640/13)=78,72 g.
M2HPO4: m muối=(0,624/2).(2006/13)=48,144 g.
M3PO4: m muối=(0,624/3).(2372/13)=37,952 g.
37,952 gmuối=20,544.2=41,088<48,144 g
=> Tạo 2 muối M2HPO4 (x mol); M3PO4 (y mol).
Ta có:
(2006/13)x+(2372/13)y=20,544(1)
2x+3y=0,024/2(2)
=>x=0,048; y=0,072
=>m↓=mCa3(PO4)2+mCaHPO4=0,036.310+0,048.136=17,688 gam.
Đáp án A
Ta có phương trình phản ứng:
Khi thêm Ba(OH)2 ta có phản ứng:
Đáp án B
Khối lượng mỗi phần là 28,11/3 = 9,37g
Phần 2 tạo 0,04 mol CaCO3 => nCO32- = 0,04
Phần 1 tạo 0,11 mol CaCO3=> nHCO3- = 0,11 – 0,04 = 0,07
(2R + 60)0,04 + (R + 61)0,07 = 9,37 R = 18 R là NH4
Phần 3:
(NH4)2CO3 +2NaOH -> Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
NH4HCO3 + 2NaOH -> Na2CO3 + NH3 + 2H2O
nNaOH = (0,04 + 0,07).2 = 0,22 V = 0,22 lít
Đáp án A
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp muối nên ta có NaOH hết