Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH: R2O
\(n_{R_2O}=\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
\(\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\)--->\(\dfrac{9,4}{M_R+8}\)
=> \(\dfrac{9,4}{M_R+8}.\left(M_R+17\right)=11,2\)
=> MR = 39 (g/mol)
=> R là K
CTHH: K2O
CTHH: R2O
\(n_{R_2O}=\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
\(\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\)--->\(\dfrac{9,4}{M_R+8}\)
=> \(m_{ROH}=\dfrac{9,4}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=11,2\)
=> MR = 39 (g/mol)
=> R là K
CTHH của oxit là K2O
Tham khảo
Gọi CTHH của oxit là M2O
M2O + H2O -> 2MOH
Theo PTHH ta có:
2nM2O=nMOH
⇔2.9,42M+16=11,2M+17⇔2.9,42M+16=11,2M+17
=>M=39
Vậy M là kali,KHHH là K
CTHH của HC là K2O
Đặt \(n_M=n_N=x\left(mol\right)\) ( vì \(\dfrac{n_M}{n_N}=\dfrac{1}{1}\) )
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
x 2x x ( mol )
\(2N+6HCl\rightarrow2NCl_3+3H_2\)
x 3x 1,5x ( mol )
\(n_{H_2}=x+1,5x=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow x=0,2\)
Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
BTKL: \(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{muối}=18,4+1.36,5-0,5.2=53,9\left(g\right)\)
\(m_{hh}=Mx+Nx=18,4\)
\(\Leftrightarrow M+N=92\)
\(\Leftrightarrow M=92-N\)
Ta có: \(2MN< MM< 3MN\)
`@`\(MM>2MN\)
\(\Leftrightarrow M>2N\)
\(\Leftrightarrow92-N>2N\)
\(\Leftrightarrow N< 30,67\) (1)
`@`\(3MN>MM\)
\(\Leftrightarrow M< 3N\)
\(\Leftrightarrow92-N< 3N\)
\(\Leftrightarrow N>23\) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow23< N< 30,67\)
\(\Rightarrow N=27\) \((g/mol)\) `->` N là Nhôm ( Al )
\(M=92-27=65\) \((g/mol)\) `->` M là Kẽm ( Zn )
1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO
2Mg + O2 ===> 2MgO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam
2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe
= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam
3/Giả sử NTKX chính là X
Theo đề ra, ta có:
2X + 16a = 94
Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3
- Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)
- Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)
- Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)
cho mình hỏi tại sao do x là kim loại nên a nhận các giá trị 1,2,3, bạn có thể giải thích cho mình được không
Gọi CTHH của oxit là M2O
M2O + H2O -> 2MOH
Theo PTHH ta có:
2nM2O=nMOH
\(\Leftrightarrow\dfrac{2.9,4}{2M+16}=\dfrac{11,2}{M+17}\)
=>M=39
Vậy M là kali,KHHH là K
CTHH của HC là K2O
Gọi A là kim loại hóa trị II;
PTHH:
A + 2HCl => ACl2 + H2
nA = m/M = 13/A (mol)
nmuối = m/M = 2,7/(A+71)
Đặt các số mol lên phương trình
Theo phương trình ta có:
13/A = 2,7/(A+71)
Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại
Bạn xem lời giải ở đây nhé.
https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-108-g-mg-vao-dd-h2so4-20-vua-du-sau-khi-phan-ung-ket-thuc-thu-duoc-dd-x-lam-lanh-dd-x-xuong-20-do-c-thu-duoc-1476-g-muoi-sunfat-ket-ti.4797186776937
\(CT:A_2O\)
\(A_2O+H_2O\rightarrow2AOH\)
\(\dfrac{9.4}{2A+16}.........\dfrac{18.8}{2A+16}\)
\(m_{dd_{AOH}}=9.4+190.6=200\left(g\right)\)
\(m_{AOH}=\dfrac{200\cdot5.6}{100}=11.2\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{18.8}{2A+16}\cdot\left(A+17\right)=11.2\)
\(\Leftrightarrow A=39\)
\(CT:K_2O\)
a)
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$2N + 6HCl \to 2NCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$18,4 + 1.36,5 = m + 0,5.2 \Rightarrow m = 53,9(gam)$
b)
Gọi $n_N = n_M = a(mol)$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = 1,5a + a = 0,5 \Rightarrow a = 0,2$
Suy ra :
0,2N + 0,2M = 18,4
$\Rightarrow N + M = 92$
$\Rightarrow M = 92 - N$
Mà : 2N < M < 3N
$⇔ 2N < 92 - N < 3N$
$⇔ 23 < N < 30,6$
Với N = 27(Al) thì thỏa mãn . Suy ra M = 92 - 27 = 65(Zn)
Vậy 2 kim loại là Al và Zn