Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1mol\)
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
0,1 0,1 0,1
\(m_{H_2SO_4}=0,1\cdot98=9,8g\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{9,8}{24,5\%}\cdot100\%=40g\)
\(m_{FeSO_4}=0,1\cdot152=15,2g\)
\(m_{ddsau}=7,2+40=47,2g\)
\(n_{FeSO_4.7H_2O}=a\left(mol\right)\Rightarrow m=278a\left(g\right)\)
\(m_{FeSO_4còn}=15,2-152a\left(g\right)\)
Dung dịch sau khi làm lạnh có khối lượng:
\(m_{ddsaull}=47,2-278a\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{15,2-152a}{47,2-278a}\cdot100\%=13,6\%\Rightarrow a=0,08mol\)
\(\Rightarrow m=278a=278\cdot0,08=22,24g\)
a)Gọi CTHH của oxit là $RO$
$ RO + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2O$
Theo PTHH : $n_{RO} = n_{H_2SO_4} = 0,1.0,8 = 0,08(mol)$
$\Rightarrow M_{RO} = R + 16 = \dfrac{4,48}{0,08} = 56$
$\Rightarrow R = 40(Canxi)$
b) Gọi CTHH muối ngậm nước là $CaSO_4.nH_2O$
$n_{CaSO_4.nH_2O} = n_{CaSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,08(mol)$
$\Rightarrow M_{CaSO_4.nH_2O} = 152 + 18n = \dfrac{13,7}{0,08} = 171,25$
$\Rightarrow$ Sai đề
\(m_{dd} = 25 + 300 = 325(gam)\\ n_{CaCl_2} = \dfrac{325.3,9\%}{111} = \dfrac{169}{1480}\\ \Rightarrow n_{CaCl_2.nH_2O} = n_{CaCl_2} = \dfrac{169}{1480}(mol)\\ \Rightarrow (111 + 18n).\dfrac{169}{1480} = 25\\ \Rightarrow n = 6\)
CTPT tinh thể : \(CaCl_2.6H_2O\)
mdd=25+300=325(gam)nCaCl2=325.3,9%111=1691480⇒nCaCl2.nH2O=nCaCl2=1691480(mol)⇒(111+18n).1691480=25⇒n=6mdd=25+300=325(gam)nCaCl2=325.3,9%111=1691480⇒nCaCl2.nH2O=nCaCl2=1691480(mol)⇒(111+18n).1691480=25⇒n=6
CTPT tinh thể : CaCl2.6H2OCaCl2.6H2O
- Thấy ở 100oC :
Trong 158g dung dịch có 58,8g chất tan và 100g H2O .
Trong mg dung dịch có xg chất tan và 40g H2O .
\(\Rightarrow x=23,52\left(g\right)\)
- Thấy ở 72oC :
Trong 150g dung dịch có 50g chất tan và 100g H2O .
Trong mg dung dịch có yg chất tan và 40g H2O .
=> y = 20g
=> \(m_{MCl2}=x-y=23,52-20=3,52g\)
Vậy ...
Bạn xem lời giải ở đây nhé.
https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-108-g-mg-vao-dd-h2so4-20-vua-du-sau-khi-phan-ung-ket-thuc-thu-duoc-dd-x-lam-lanh-dd-x-xuong-20-do-c-thu-duoc-1476-g-muoi-sunfat-ket-ti.4797186776937
Số Mol CuO là : nCuo=\(\dfrac{8}{80}\)=0.1 ( mol)
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
0.1 0.1 0.1
Khối lượng H2SO4 là : mH2SO4= 0.1 x 98 = 9.8 (g)
Khối lượng dd H2SO4là : mddH2SO4= \(\dfrac{9,8.100}{24,5}\)= 40 (g)
Khối lượng CuSO4 Tạo ra là: mCuSO4= 0,1 . 160 = 16g
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mdd= 40 + 8 = 48 g
Khối lượng CuSO4 còn lại trong dung dịch sau khi làm lạnh là: mCuSO4=\(\dfrac{29,77.\left(48-5\right)}{100}\)=12.8011 g
Khối lượng CuSO4 Kết tinh là: mCuSO4kt= 16 - 12.8011 = 3.1989 g
Gọi công thức của muối ngậm nước cần tìm là: CuSO4.nH2O
Áp dung định luật thành phàn không đổi ta có:
\(\dfrac{M_{CuSO_4}}{18n}=\dfrac{m_{CuSO_4}_{kt}}{m_{H_2}_{Okt}}\Rightarrow\dfrac{160}{18n}=\dfrac{3.1989}{5-3.1989}\Rightarrow x\approx5\)
Vậy cthh của muối ngậm nước là: CuSO4.5H2O