K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2023

Gọi RO là công thức của oxit 

\(n_{H2SO4}=\dfrac{9.8\%.200}{100\%.98}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

 \(n_{RO}=n_{H2SO4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow R+16=40\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

Vậy oxit của kim loại MgO 

16 tháng 10 2016

Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02<--0,06<---------0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% đ H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

24 tháng 6 2017

làm sao có được số mol H2SO4 ở PT(1) là 0,06 được ạ

4 tháng 3 2018

Chọn C

20 tháng 3 2022

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

20 tháng 3 2022

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

23 tháng 4 2022

`MO + H_2 SO_4 -> MSO_4 + H_2 O`

  `1`            `1`                   `1`             `1`            `(mol)`

Giả sử `n_[H_2 SO_4] = 1 (mol)`

`m_[dd H_2 SO_4] = [ 1 . 98 ] / [ 17,5 ] . 100 = 560 (g)`

`C%_[MSO_4] = [ 1 ( M_M + 96 ) ] / [ 1 . ( M_M + 16 ) + 560 ] . 100 = 20`

        `<=> M_M = 24`

     `=> M` là `Mg`

8 tháng 9 2021

a,\(n_{H_2\left(đkt\right)}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2

Mol:     0,2           0,3                                 0,3

\(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=29,4:19,6\%=150\left(g\right)\)

b, \(M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)

⇒ A là kim loại nhôm (Al)

8 tháng 9 2021

:(

19 tháng 7 2019

Ta có:

n H 2 O   s a n   p h a m = n H 2 S O 4 = 1 . 0 , 5 = 0 , 5 m o l = n O / o x i t

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m o x i t = m K L + m O / o x i t  

=13,6 + 0,5.16 = 21,6g

⇒ Chọn B.

1 tháng 9 2016

Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol

R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O

0,2          0,6                  0,2          0,6

=> m = 294 + 9,6 + 0,4R

=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756

=> R = 27 => R = AI

1 tháng 9 2016

cho mình hỏi tại sao lại gọi m ddH2SO4 là 294 g vậy 
đề bài có cho vậy đâu