Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 14 :
\(a) n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,2(mol)\\ m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)\\ b) \text{Chất tan : } CuCl_2\\ n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)\\ m_{CuCl_2} = 0,1.135 = 13,5(gam)\)
Bài 15 :
\(a) n_{Fe_2O_3} =\dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,09(mol)\\ m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,09.98}{9,8\%} = 90(gam)\\ b) \text{Chất tan : } Fe_2(SO_4)_3\\ n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,03(mol)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,03.400 = 12(gam)\)
Bài 9 :
\(a) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{3,2}{160}=0,02(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,06(mol)\\ m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,06.98}{19,6\%} = 30(gam)\\ b) \text{Chất tan : } Fe_2(SO_4)_3\\ n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,02(mol)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,02.400 =8(gam)\)
\(n_{Al}=\dfrac{31,6}{27}=\dfrac{158}{135}\left(mol\right)\)
PT : \(2Al+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(\dfrac{158}{135}\)---->\(\dfrac{316}{45}\)--------->\(\dfrac{158}{135}\)---->\(\dfrac{158}{45}\)
a) \(m_{ddH2SO4}=\dfrac{\dfrac{316}{45}.98}{19,6\%}=3511,1\left(g\right)\)
b) \(V_{H2\left(đktc\right)}=\dfrac{158}{45}.22,4=78,65\left(l\right)\)
\(C\%_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{\dfrac{158}{135}.342}{31,6+3511,1-\dfrac{158}{45}.2}.100\%=11,32\%\)
nH2 = 1,344 : 22,4 = 0,06(mol)
pthh 2M+ 3H2SO4 ---> M2(SO4)3+ 3H2
0,04<-- 0,06---------------------------0,06(mol)
M M = 1,08 : 0,04 = 27 (g/mol )
=> M : Al
mH2SO4 = 0,06.98 =5,88 (g)
nH2 = 1,344/22,4 = 0,06 (mol)
PTHH:
2M + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0,04 <--- 0,06 <--- 0,02 <--- 0,06
M(M) = 1,08/0,04 = 27 (g/mol(
=> M là Al
mH2SO4 = 0,06 . 98 = 5,88 (g)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.9,8}{100}=19,6\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: MO + H2SO4 --> MSO4 + H2O
____0,2<---0,2---------->0,2
=> \(M_{MO}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
\(C\%\left(CuSO_4\right)=\dfrac{0,2.160}{16+200}.100\%=14,815\%\)
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_M=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(g/mol\right)\)
→ M là Fe.
b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ nH2SO4 dư = 0,5.1 - 0,2 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(n_{FeSO_4.7H_2O}=n_{FeSO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4.7H_2O}=0,2.278=55,6\left(g\right)\)
Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)
Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)
Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam
a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
4,9 : 4,9% = 100 (gam)
Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam
C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:
( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%
Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
Số mol của Fe là: 0,56 : 56 = 0,01(mol)
Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol
Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam
Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
0,98 : 19,6% = 5 (gam)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
Khối lượng dung dịch muối là:
5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)
Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g
C% của dung dịch muối tạo thành là:
( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,1 0,1 0,1 0,1 (mol)
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
mdd H2SO4 = ( 0,1.98.100% ) / 9,8%= 100 (g)
mH2 = 0,1.2=0,2 (g)
mdd = mFe + mddH2SO4 - mH2
= 5,6 + 100 - 0,2 = 105,4 (g)
mFeSO4 = 0,1.152 = 15,2 (g)
C%ddFeSO4 = ( 15,2.100 ) / 105,4 = 14,42%
\(n_{HCl}=C_M.V=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,1 0,3 0,1
\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3\times0,025=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,075\times98=7,35\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{7,35}{9,8\%}=7,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}=7,5+4=11,5\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,025\times400=10\left(g\right)\)
Chất tan sau phản ứng: Fe2(SO4)3
Dung dịch sau phản ứng: Fe2(SO4)3
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Vì Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4
⇒ Dung dịch sau phản ứng là: dung dịch muối Fe2(SO4)3
Chất tan sau phản ứng là: Fe2(SO4)3