K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

Gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb

VD1: Hòa ta hết 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) ở hai chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn vào trong 500ml dung dịch HCI 1M thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc) a. Xác định công thức và tính khối lượng mỗi kim loại b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch X VD2:Cho 10,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn vào 730 gam dung dịch HCI 2%, sau các phản...
Đọc tiếp
VD1: Hòa ta hết 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) ở hai chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn vào trong 500ml dung dịch HCI 1M thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc) a. Xác định công thức và tính khối lượng mỗi kim loại b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch X VD2:Cho 10,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn vào 730 gam dung dịch HCI 2%, sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 3,36 lít khí H2 (đktc) a. Xác định công thức và tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại kiềm. b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X VD3: Hòa ta hết 4,6 gam hỗn hợp 1 kim loại kiềm (nhóm IA) vào nước thu được dung dịch X và 2,24 lít khí H2 (đktc) a. Xác định kim loại kiềm b. Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch X c. Tính khối lượng dung dịch HCI 10% để trung hòa hết dung dịch X VD4: Cho 24,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCI (dư), khí sinh ra được dẫn vào bình đựng nước vôi trong ( dư ) được 20 gam kết tủa. Xác định 2 kim loại kiềm
0
3 tháng 8 2017

Gọi X là kim loại trung bình của A, B

\(X\left(0,7\right)+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\left(0,7\right)\)

Ta có: \(n_X=n_{H_2}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M_X}=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{20}{0,7}=28,6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vì A và B là 2 kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp

=> A là Mg, B là Ca

Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg, Ca

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,7\\24a+40b=20\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Phần trăm khối lượng của mỗi kim loại

7 tháng 11 2017

sao từ 28,6 lại suy ra ngay tên vậy bn ? mk ko hiểu đoạn đó ! X)

 

14 tháng 10 2019

Chủ đề 1: Xác định thành phần nguyên tử

24 tháng 9 2018

a).Gọi hh 2 kim loại X, Y là \(\overline{M}\left(M_X< \overline{M}< M_Y\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(\overline{M}+2H_2O\rightarrow\overline{M}\left(OH\right)_2+H_2\)

0,5 mol \(\leftarrow\) 0,5 mol

\(\overline{M}=\dfrac{58,7}{0,5}=117,4\\ M_X< \overline{M}< M_Y\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_X=Sr\left(88\right)\\M_Y=Ba\left(137\right)\end{matrix}\right.\)

25 tháng 9 2018

b).Gọi x là số mol của Sr, y là số mol của Ba

\(Sr+2H_2O\rightarrow Sr\left(OH\right)_2+H_2\)

x \(\rightarrow\) x

\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

y \(\rightarrow\) y

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}88x+137y=58,7\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\\ m_{Sr\left(OH\right)_2}=122\cdot0,2=24,4g\\ m_{Ba\left(OH\right)_2}=171\cdot0,3=51,3g\\ C_{\%}=\dfrac{24,4\cdot100}{200}=12,2\%\\ C_{\%}=\dfrac{51,3\cdot100}{200}=25,65\%\)

25 tháng 11 2017

e cảm ơn ạbanhqua

3 tháng 11 2019

\(\text{a) 2R+2H2O->2ROH+H2}\)

Ta có :

\(\text{nH2=6,72/22,4=0,3(mol)}\)

MR=20,2/0,6=33,67

=> 2 kim loại là Na và K

b, Ta có :

\(\text{nROH=0,6(mol)}\)

\(\text{2ROH+H2SO4->R2SO4+2H2O}\)

nH2SO4=0,6/2=0,3(mol)

\(\Rightarrow\text{VH2SO4=0,3/1=0,3(l)}\)

3 tháng 11 2019

gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb

Bài 1: Cho 7,45g muối halogen của kali vào dung dịch AgNO3 dư thu được 14,35g kết tủa. Xác định tên halogen. Bài 2: Cho 0,6g một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì thu được 0,336 lit khí(đktc). Xác định kim loại M. Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 5,85g một kim loại B hóa trị I vào nước thì thu được 1,68(l) khí (đktc). Xác định tên kim loại đó. Bài 4: Cho 0,72g một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 7,45g muối halogen của kali vào dung dịch AgNO3 dư thu được 14,35g kết tủa. Xác định tên halogen.

Bài 2: Cho 0,6g một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì thu được 0,336 lit khí(đktc). Xác định kim loại M.

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 5,85g một kim loại B hóa trị I vào nước thì thu được 1,68(l) khí (đktc). Xác định tên kim loại đó.

Bài 4: Cho 0,72g một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 672(ml) khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại đó.

Bài 5: Khi cho 8(g) oxit kim loại M nhóm II tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 20% thu được 19(g) muối clorua.

a. Xác định tên kim loại M.

b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.

Bài 6: Kim loại A ở phân nhóm chính và có cấu hình e cuối cùng là ns2. Cho m gam A tác dụng với dung dịch HCl 2M vừa đủ thu được 42,75 gam muối và 10,08 lít (đkc).

a. Xác định A và tìm m?

b. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.

Bài 7: Cho 23,4g kim loại kiềm tan hoàn toàn trong nước thu được 6,72 lít khí (đkc) và 400ml dung dịch X.

a. Tìm kim loại và CM của dung dịch X.

b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,1M cần để trung hòa 100ml dung dịch X.

0
1. Cho 18,4 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dd HCl dư thấy có 1 gam khí hidro thoát ra. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO vào dd HCl¬¬ dư, sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,1 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn...
Đọc tiếp
1. Cho 18,4 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dd HCl dư thấy có 1 gam khí hidro thoát ra. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO vào dd HCl¬¬ dư, sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,1 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Zn và Cu bằng lượng vừa đủ dd HCl 2M thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dd HCl đã dùng. 4. Cho 22 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 5*. Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm (ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn được 2,58 gam muối khan. a. Xác định tên 2 kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 6*. Chia 35 gam hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). - Phần 2: tác dụng vừa đủ với 10,64 lít khí clo (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
3
2 tháng 3 2020

Câu 1:

Gọi số mol Al là x; Zn là y

\(\rightarrow27x+65y=18,4\)

\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Zn}=1,5x+y=\frac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

Giải được: \(x=y=0,2\)

\(\Rightarrow m_{Al}=27x=5,4\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Al}=\frac{5,4}{18,4}=29,3\%\Rightarrow\%m_{Zn}=70,7\%\)Câu 2:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=n_{Fe}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Muối thu được là FeCl2

\(\rightarrow n_{FeCl2}=\frac{38,1}{56+35,5.2}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{FeCl2}=n_{Fe}+n_{FeO}\rightarrow n_{FeO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right);m_{FeO}=0,2.\left(56+16\right)=14,4\left(g\right)\)

Câu 3 :

Cu không tác dụng với HCl, chỉ có Zn phản ứng.

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phản ứng: \(n_{Zn}=n_{H2}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Zn}=\frac{13}{20}=65\%\rightarrow\%m_{Cu}=35\%\)

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H2}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

Câu 4:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)

Gọi số mol Fe là x; Al là y

\(\rightarrow56x+27y=22\)

Ta có: \(n_{H2}=n_{Fe}=1,5n_{Al}=x+1,5y=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

Giải được: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Fe}=\frac{11,2}{22}=50,9\%\rightarrow\%m_{Al}=49,1\%\)

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H2}=1,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{HCl}=1,6.36,5=58,4\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{dd_{HCl}}=\frac{58,4}{7,3\%}=800\left(g\right)\)

Câu 5:

Gọi chung 2 kim loại là R hóa trị I

\(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\rightarrow n_{RCl}=2n_{H2}=0,04\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{RCl}=0,04.\left(R+35,5\right)=2,58\rightarrow R=29\)

Vì 2 kim loại liên tiếp nhau \(\rightarrow\) 2 kim loại là Na x mol và K y mol

\(\rightarrow x+y=n_{RCl}=0,04\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=m_R=23x+39y=0,04.29=1,16\left(g\right)\)

Giải được: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,015\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{Na}=0,575\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Na}=\frac{0,575}{1,16}=49,57\%\rightarrow\%m_K=50,43\%\)

Câu 6:

Khối lượng mỗi phần là 35/2=17,5g

Gọi số mol Fe, Cu, Al là a, b, c

Ta có \(56a+64b=27c=17,5\)

Phần 1: \(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\Rightarrow a=1,5b=n_{H2}=0,3\)

Phần 2: \(n_{Cl2}=\frac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\)

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)

\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)

\(\Rightarrow1,5a+b+1,5c=n_{Cl2}=0,465\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\\c=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\%m_{Fe}=\frac{0,15.56}{17,5}=48\%\)

\(\rightarrow\%m_{Cu}=\frac{0,1.64}{17,5}=36,57\%\)

\(\rightarrow\%m_{Al}=100\%-48\%-36,57\%=15,43\%\)

2 tháng 3 2020

Câu 1

2Al+6HCl--->2Alcl3+3H2

x-----------------------1,5x

Zn+2HCl---->Zncl2+H2

y---------------------------y

n H2=1/2=0,5(mol)

Theo bài ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=18,4\\1,5x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

%m Al=0,2.27/18,4.100%=29,35%

%m Zn=100%-29,35=70,65%

Câu 2.

Fe+2HCl---->FeCl2+H2

FeO+2HCl--->FeCl2+H2

n H2=2,24/22,4=0,1(mol)

m H2=0,2(g)

n Fe=n H2=0,2(mol)

m Fe=0,2.56=11,2(g)

n FeCl2(1)=2n H2=0,2(mol)

m FeCl2(1)=0,2.127=25,4(g)

m FeCl2(PT2)=38,1-25,4=12,7(g)

n FeCl2=12,7/127=0,1(mol)

n FeO=n FeCl2=0,1(mol)

m FeO=0,1.72=7,2(g)

3.

Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

n H2=4,48/22,4=0,2(mol)

n Zn=n H2=0,2(mol)

m Zn=0,2.56=11,2(g)

%m Zn=11,2/20.100%=56%

%m Cu=100-56=34%

b) n HCl=2n H2=0,4(mol)

V H2=0,4/2=0,2(l)

4.

a) Fe+2HCl---.FeCl2+H2

x-----------------------------x(mol)

2Al+6HCl--->AlCl3+3H2

y------------------------------1,5y

n H2=17,92/22,4=0,89mol)

Theo bài ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=22\\x+1,5y=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

%m Fe=0,2.56/22.100%=50,9%

%m Al=100-50,9=49,1%

b) n HCl=2n H2=1,6(mol)

m HCl=1,6.36,5=58,4(g)

m dd HCl=58,4.100/7,3=800(g)