Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận thấy khi lượng NaOH tăng lên, lượng AlCl3 không đổi thì lượng kết tủa tăng lên → thí nghiệm 1 thì NaOH hết, AlCl3 còn dư ; thí nghiệm 2 cả NaOH và AlCl3 đều hết (xảy ra hiện tượng hòa tan kết tủa)
Thí nghiệm 1: Ta có 3× nkết tủa = nOH- = 0,6 mol → 0,2a= 0,6 → a= 3
Thí nghiệm 2:Ta có 4×nAl3+ = nOH- + nkết tủa → 4×0,5b= 0,4×3 + 0,3 → b= 0,75
Đáp án A
Đáp án D
Thổi CO2 vào vẫn thu được kết tủa nên trong X có Al(OH)4
Đáp án D
Z + BaCl 2 dư → BaSO 4
Z + NaOH pư max → AlO 2 - SO 4 2 - , Na + → W
Đáp án A
nCO2=0,1 mol; nK2CO3=0,02 mol
nCO32-=nBaCO3=0,06 mol
BTNT C => nHCO3-=nCO2+nK2CO3-nCO32-=0,1+0,02-0,06=0,06 mol
=> CO2 tác dụng với NaOH:
CO32-: 0,06-0,02=0,04 mol
HCO3-: 0,06 mol
=> nOH-=2nCO32-+nHCO3-=2.0,04+0,06=0,14 mol
=> x=1,4M