Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.
Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.
K + H2O → KOH + ½ H2↑
x → x 0,5x
Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑
x ← x→ 1,5x
→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1
X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2
Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe
nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol
=> 0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol
=> m = 23,3g
na+2h20->2naoh+h2
nh2=4.48/22.4=0.2mol
->nNa=0.2mol
bt e
2nMg+3nAl=2*0.275
bt kl
24nMg+27nAl=6.15
->nMg=0.2mol
nAl=0.05mol
->kl tung cai roi tinh phan tram
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x............................x............0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x........x.................................................1,5x
Đặt nNa = nAl phản ứng = x (mol)
Ta có : nH2 = 0,5x + 1,5x = 0,02
=> x = 0,01
Chất rắn không tan gồm Al dư (a_mol ) và Fe (b_mol)
mhh = 27a + 56b + 23x + 27x = 2,16
2Al + 3CuSO4 ---------> Al2(SO4)3 + 3Cu
a..........................................................1,5a
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
b..................................................b
nCu = 1,5a + b = 0,05
=> a = b = 0,02
=> Y chứa Na (0,01), Al (0,03), Fe (0,02)
m Na= 0,01.23=0,23 (g)
m Al=0,03.27=0,81 (g)
m Fe= 0,02.56=1,12(g)
Vì còn Cu nên chứng tỏ Fe+3 đã bị chuyển hết thành Fe+2 rồi.
gọi x là số mol Cu+2 và 2x là số mol Fe+2
Ta dùng phương pháp tăng giảm KL
64x + 56.2x - 24.3x = m tăng
m tăng = 4 + 0,05.24 ( một phần bị axit hòa tan ) suy ra x = 0,05
Vậy khối lượng Cu ban đầu là
1 + 0,05 .64 = 4,2 g
Số Mol axit bằng
3x.2 + 2.nH2 = 0,4 mol
https://phuongtrinhhoahoc.com/?chat_tham_gia=Al+H2O&chat_san_pham=
thực sự anh không biết là Al có td H2O không nx
bạn ơi có thể gửi link qua tn riêng cho mk coi đc k
Ở đây gửi link k thể copy đcNguyễn Hữu Thế