K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

Vì Hòa đi mà hóa ra đứng ð vật mốc là Hòa.

9 tháng 6 2017

Chọn A

Vì Hòa đi mà hóa ra đứng nên vật mốc là Hòa.

10 tháng 1 2017

Chọn A

Vì Hòa đi mà hóa ra đứng nên vật mốc là Hòa.

4 tháng 8 2019

Chọn đáp án B

25 tháng 3 2017

Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T 1  = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p 1  = 23,8 mmHg. Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ  T 2  = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ :

p 2 / T 2  =  p 1 / T 1  ⇒  p 2 = p 1 T 2 / T 1

Thay số, ta tìm được :  p 2  = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg

Nhận xét thấy áp suất  p 2  ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30 ° C là p b h  = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.

1 tháng 8 2018

Đáp án: C

Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T1 = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p1 = 23,8 mmHg.

Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ:

T2 = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ:

p2/T2 = p1/T1 

p2 = p1.T2/T1

Thay số, ta tìm được:

p2 = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg

Nhận xét: áp suất p2 ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30oC là pbh = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.

15 tháng 8 2017

chọn a

+vì nếu hòa làm mốc thì hòa so với mốc là đứng, k/c không đổi

+Bình đứng mà hóa đi vì k/c giữa bình và mốc(hòa) thay đổi

15 tháng 8 2017

Nguyễn Hải Dương hjhj, t hậu đậu lắm, mà cận nữa

9 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

20 tháng 8 2016

Chọn gốc tọa độ tại nơi vật bắt đầu xuất phát, mốc thời gian từ lúc vật bắt đầu chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động.
(Thời gian đi 3/4 quãng đường cuối = thời gian đi cả quãng đường - thời gian đi 1/4 quãng đường đầu)
Ta có:
- Cả quãng đường đi với thời gian là t (giây):

\(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}at^2\) (*)

\(\frac{1}{4}s=v_0t'+\frac{1}{2}a\left(t'\right)^2=\frac{1}{2}a\left(t'\right)^2\) (**)

(Vì v(0) = 0)

Lấy (*) chia (**) \(\frac{t^2}{\left(t'\right)^2}=4\Rightarrow t'=\frac{1}{2}t\)

Thời gian đi 3/4 quãng đường cuối là:

\(t''=t-t'=t-\frac{1}{2}t=\frac{1}{2}t\)

20 tháng 8 2016

+ Thời gian đi đoạn đường S là 6s.

+ Tìm thời gian đi 1/4 đoạn đường S ban đầu là t1

+ Từ đó suy ra thời gian đi 3/4 đoạn đường sau là: t2 = 6 - t1