Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Xã hội Đại Việt cuối thế kỷ XIV lâm vào khủng hoảng sâu sắc:
- Chính quyền suy yếu, nịnh thần chuyên quyền, vua quan sa đọa.
- Kinh tế giảm sút, đời sống nhân dân khổ cực.
- Triều đình rối ren, tài chính kiệt quệ.
- Đại Việt lại đứng trước nguy cơ cuộc ngoại xâm đang đến gần.
- Bên trong khủng hoảng, ngoài thì giặc đe dọa.
- Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi quốc hiệu là Đại Ngu.
=> Nhà Hồ thành lập
2.
* Cải cách chính trị :
- Thay thế các võ quan cao cấp quý tộc, tôn thất nhà Trần bằng những người thân cận với mình .
- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp Trấn, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
- Các quan triều đình phải về quê để nắm bắt tình hình.
=> Chứng tỏ đất nước ta dưới thời Hồ đã quan tâm tới đời sống nhân dân
* Cải cách về quân sự :
- Thực hiện một số biện pháp để tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
-nha Ho thanh lap vao nam1400,nha Tran suy yeu,Ho Quy Ly phe truat vua Tran va lap ra nha Ho
nhung bien phap cai cach cua Ho Quy Ly:
a,ve chinh tri:
+cai co hang ngu ngu quan
+doi ten 1 so don vi hanh chinh
+cu quan lai ve tham hoi di song nhan dan
b,ve quan doi:
+lam so ho tich de tang dan so
+che tao nhieu vu khi moi
+phonh thu nhung noi diem yeu va xay dung thanh kien co.
1. Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào ?
Nhà Hồ được thành lập khi nhà Trần suy sụp, không còn khả năng tiếp tục cai trị. Xã hội khủng hoảng sâu săc, trong khi đó yêu cầu cải cách, khôi phục chính quyền trung ương ngày càng cao, nhất là nguy cơ ngoại xâm đang đe dọa nền độc lập của dân tộc.
2. đánh giá nhân vật Hồ Quý Ly.
Hồ Quý Ly là một người thực sự tài năng (một số cải cách của ông được tiến hành khi ông còn là một quan lại chứ chưa lên ngôi lập ra nhà Hồ), là một người yêu nước, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
Lời giải:
Những điểm tiến bộ trong cải cách của Hồ Quý Ly:
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
=> Đáp án D: nông nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận là hạn chế trong chính sách cải cách của Hồ Quý Ly.
Đáp án cần chọn là: D
Tiến bộ
- Những cải cách của Hồ Qúy Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc , địa chủ làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần , tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền . Cải cách văn hóa , giáo dục có nhiều tiến bộ
mặt tiến bộ:Những cải cách của Hồ Qúy Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của quý tộc tôn thất nhà Trần ,tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước có nhiều tiến bộ
B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, kinh tế phát triển.
Trước những yêu cầu khách quan của xã hội thời Trần với mong muốn cứu vãng tình thế Hồ Quý Ly đã tiến hành cuộc cải cách toàn diện trên các lĩnh vực: chính trị quân sự, kinh tế -xã hội và văn- hóa giáo dục….
QUÂN SỰ: Hồ Quý Ly đã cho cải tổ lại bộ máy chỉ huy quân sự lúc bấy giờ:tổ chức các kì thi xác hạch nhân tài, tìm cách chấn chỉnh và tăng cường quân đội như đưa vào đội ngũ những người khỏe mạnh và giảm bớt người yếu
TÀI CHÍNH : Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy thu hồi hết các loại tiền đồng gọi là “thông bảo hội sao” có 7 loại hình vẽ khác nhau. Nhà nước quy định làm giả phải tội chết, 1 quan tiền đồng đổi được 1 quan 2 tiền giấy, ai dùng tiền đồng bị bắt cung bị tội như làm giả
KINH TẾ;Tất cả mọi người từ quý tộc cho đến thứ dân, đều bị hạn chế số ruộng tư (tối đa:10 mẫu) trừ đại vương và trưởng công chúa. Người nào nhiều ruộng thì được phép lấy ruộng chuột tội còn ruộng thừa thì sung công.
VĂN HÓA: Hồ Quý Ly đã cho chấn chỉnh lại Phật giáo và Nho giáo đề cao Nho giáo và hạn chế Phật giáo, Đạo giáo.
GIÁO DỤC ; Người có ý thức đề cao chữ Nôm, từ đó cho nên ông đã tự mình dịch “Thiên Vô Dật” để dạy cho vua Trần Nhuận Tông và dịch sách Kinh thi để cho các nữ quan dạy các phi tần, cung nữ.
Hồ Quý Ly rất quan tâm đến giáo dục và thi cử. Năm 1396, Hồ Quý Ly cho sửa lại chế độ thi cử đặt kỳ thi hương ở địa phương và thi hội ở kinh thành. Những người đã thi hội thì phải làm thêm một bài văn do vua đề ra để định vị thứ bậc.