Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 : Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú. Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.
1 : Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú. Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.
Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 và đổi tên nước là Đại Ngu
1) Năm 1976
2) Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Hiện giờ thì khang trang, vững chắc
3) - Đà Nẵng có cảng trên sông Hàn và cảng biến Tiên Sa thuận tiện cho tàu thuyền cập bến.
- Dọc các phố gần bến cảng, các ngân hàng, khách sạn, tiệm ăn,... có rất nhiều. - Đà Nẵng có nhiều cảnh đẹp thu hút nhiều khách du lịch như bãi biển Mĩ Khê,....
4) Không chỉ cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân, ven bờ từ hàng nghìn năm nay, Biển Đông còn tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế và là cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với các vùng miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế.
5) Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang , có các dãy núi chạy hướng Tây Đông ăn lan ra sát biển chia cắt đại hình thành các mảnh nhỏ.
6) Thừa Thiên - Huế
7) Duyên hải Miền Trung
Mấy cái này có trong SKG, mình nghĩ bạn để ở lớp nên lấy từ SGK ra nhé
Tham khảo:
Năm 1397, Quý Ly cho xây thành Tây Đô ở tỉnh Thanh Hóa, sau này sẽ là kinh đô của nhà Hồ. Đến năm 1400, Quý Ly chính thức bức vua Trần nhường ngôi, lập ra nhà Hồ, đặtniên hiệu Thánh Nguyên, quốc hiệu Đại Ngu
Tham khảo:
- Câu chuyện Hoàng Thái hậu Từ Dũ dạy con: Hoàng Thái hậu Từ Dũ, mẹ của vua Tự Đức nổi tiếng là người dạy dỗ con nghiêm khắc. Có lần vua Tự Đức mải vui mà bỏ việc triều chính, khi trở về có đến xin lỗi mẹ, nhưng bà sai người đóng cửa cung Diên Thọ không cho vào. Nhà vua phải đứng chờ rất lâu, sau bà cho gọi vào và dạy: “Nước đang có nhiều việc rối, Hoàng đế đã không lo lắng mà còn vui chơi được sao? Biết lỗi với ta chỉ là phụ, biết lỗi với dân mới là chính. Thôi, hãy mau trở về cùng các quan bàn quốc kế”.
- Câu chuyện Vua Tự Đức đổi tên lăng: Ban đầu, vua Tự Đức lấy tên lăng là Vạn Niên Cơ với mong muốn được trường tồn. Nhưng trong quá trình xây dựng lăng, thợ thuyền, dân phu và binh lính phải lao động vất và trong điều kiện khắc nghiệt, khổ cực. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Chảy Vôi. Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng vua đã đổi tên Vạn Niên Cơ thành Khiêm Cung (chữ Khiêm nghĩa là cung kính, nhún nhường).
Tham khảo
- Câu chuyện Hoàng Thái hậu Từ Dũ dạy con: Hoàng Thái hậu Từ Dũ, mẹ của vua Tự Đức nổi tiếng là người dạy dỗ con nghiêm khắc. Có lần vua Tự Đức mải vui mà bỏ việc triều chính, khi trở về có đến xin lỗi mẹ, nhưng bà sai người đóng cửa cung Diên Thọ không cho vào. Nhà vua phải đứng chờ rất lâu, sau bà cho gọi vào và dạy: “Nước đang có nhiều việc rối, Hoàng đế đã không lo lắng mà còn vui chơi được sao? Biết lỗi với ta chỉ là phụ, biết lỗi với dân mới là chính. Thôi, hãy mau trở về cùng các quan bàn quốc kế”.
- Câu chuyện Vua Tự Đức đổi tên lăng: Ban đầu, vua Tự Đức lấy tên lăng là Vạn Niên Cơ với mong muốn được trường tồn. Nhưng trong quá trình xây dựng lăng, thợ thuyền, dân phu và binh lính phải lao động vất và trong điều kiện khắc nghiệt, khổ cực. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Chảy Vôi. Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng vua đã đổi tên Vạn Niên Cơ thành Khiêm Cung (chữ Khiêm nghĩa là cung kính, nhún nhường).
Trong gia đình của Bác Hồ, có các thành viên sau:
1. Bác Hồ Chí Minh (1890-1969): Người sáng lập và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
2. Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929): Cha của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà báo nổi tiếng. Ông đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tư tưởng của Bác Hồ.
3. Hoàng Thị Loan (1868-1901): Mẹ của Bác Hồ, là một người phụ nữ thông minh và có tư tưởng tiến bộ. Bà đã qua đời khi Bác Hồ còn nhỏ.
4. Nguyễn Tất Đạt (1889-1925): Anh trai của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà văn. Ông đã có ảnh hưởng đáng kể đến sự hình thành tư tưởng của Bác Hồ.
5. Nguyễn Thị Thanh (1902-1969): Vợ đầu tiên của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã chết sớm sau khi kết hôn với Bác Hồ.
6. Hoàng Thị Minh (1910-1944): Vợ thứ hai của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
7. Nguyễn Thị Minh Khai (1910-1941): Em gái của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Đây chỉ là một số thành viên nổi bật trong gia đình của Bác Hồ. Gia đình của Bác Hồ còn có nhiều thành viên khác, nhưng không được đề cập trong danh sách này.
Trong gia đình của Bác Hồ, có các thành viên sau:
1. Bác Hồ Chí Minh (1890-1969): Người sáng lập và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
2. Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929): Cha của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà báo nổi tiếng. Ông đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tư tưởng của Bác Hồ.
3. Hoàng Thị Loan (1868-1901): Mẹ của Bác Hồ, là một người phụ nữ thông minh và có tư tưởng tiến bộ. Bà đã qua đời khi Bác Hồ còn nhỏ.
4. Nguyễn Tất Đạt (1889-1925): Anh trai của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà văn. Ông đã có ảnh hưởng đáng kể đến sự hình thành tư tưởng của Bác Hồ.
5. Nguyễn Thị Thanh (1902-1969): Vợ đầu tiên của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã chết sớm sau khi kết hôn với Bác Hồ.
6. Hoàng Thị Minh (1910-1944): Vợ thứ hai của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
7. Nguyễn Thị Minh Khai (1910-1941): Em gái của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Đây chỉ là một số thành viên nổi bật trong gia đình của Bác Hồ. Gia đình của Bác Hồ còn có nhiều thành viên khác, nhưng không được đề cập trong danh sách này.