Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ : liệt kê
Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt của Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy.
TD: biện pháp liệt kê đã thể hiện được hình ảnh con người Việt Nam dân dã , mộc mạc , chân thật qua các câu ca dao tục ngữ ,cùng với đó ,đồng thời biện pháp liệt kê cũng gợi tả được hình ảnh hoàn hùng của các danh địa Việt Nam : núi Trường Sơn , hồ Hoàn Kiếm, Đồng Tháp Mười
+ So sánh:
- Ngôn ngữ của Người….như ngôn ngữ người dân…
- Ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười.
+ Liệt kê:
- Phong độ, ngôn ngữ, tính tình
- Phong phú, ý vị
=> Tác dụng: Góp phần làm nổi bật sự giản dị của Bác trong lối sống, trong lời nói và trong bài viết của mình.
a, Hồ Chí Minh là nười Việt Nam hơn mọi người Việt Nam nào hết
b, Đoạn văn sử dụng phép lập luận chủ yếu : chứng minh ( có thể có cả giải thích )
c, - Phép tu từ được tác giả sử dụng nhiều nhất: Liệt kê ( có thể có cả so sánh )
d, 1. - CĐ: Người khéo sử dụng từ ngữ
- BĐ: + Từ ngữ được Người khéo sử dụng
+ Từ ngữ được khéo sử dụng
2. - CĐ:Người vẫn ưa thích những thứ ấy
-BĐ: + Những thứ ấy vẫn được Người ưa thích
+ Những thứ ấy vẫn được ưa thích
e, Có một con người mà khi nhắc đến tên, những người Việt Nam đều vô cùng kính yêu và ngưỡng mộ , đó là Hồ Chí Minh : vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam , anh hùng giải phóng dân tộc , danh nhân văn hoá thế giới. Bất cứ cương vị nào, ở bất cứ hoàn cảnh nào, dù khó khăn gian khổ nhưng Người luôn nghĩ về dân: “Một ngày đồng bào còn chịu khổ là một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên. Vẻ đẹp của Người mang đậm dấu ấn Việt Nam, một vẻ đẹp đơn sơ nhưng cũng thật giản dị, mộc mạc, cao quý lạ thường. Chữ “Dân” luôn ở vị trí trung tâm trong trái tim người, luôn ở vị thế cao nhất trong tâm tưởng. Chính tình yêu thương bao la, chân thành và tha thiết ấy đã tạc nên tượng đài Hồ Chí Minh bất tử trong lòng người dân Việt Nam. Tấm gương người cũng vì thế mà trở thành tấm gương mà chúng ta noi theo, cần “Sống, chiến đấu ,lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại ”.
Cho mink xin 1 tick nha . Thanks
a) Hồ Chí Minh là người Việt Nam,Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết .
b) Đoạn văn trên chủ yếu đc dụng phép lập luận chứng minh
c) Liệt kê
d)
+) Từ ngữ đc Người khéo dùng
or
Từ ngữ đc khéo dùng
+) Những thứ ấy vẫn đc Người ưa thích
or
Những thứ ấy vẫn đc ưa thích
e) Chịu , câu này kêu mấy người giỏi văn !
Câu hỏi của Nguyễn Quang Duy - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
Tuy làm chưa hết nhưng bạn lấy tạm !
BCSP