K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ \)

\(n_{KOH}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)

\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,6}{2}>\dfrac{0,2}{1}\\ \rightarrow KOHdư\\ n_{KOH\left(dư\right)}=0,6-0,2.2=0,2\left(mol\right)\\ n_{K_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=200+300=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddK_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\\ C_{MddKOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

Em tham khảo. Cho anh hỏi em chưa hiểu chỗ nào, sao lại chưa biết làm nè? Vì bài này rất cơ bản nà

29 tháng 8 2021

E hỏi nhờ ngta thoi= )) 

Chứ e còn bé tuổi lắm

14 tháng 10 2017

a;

2KOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + K2SO4

Có kết tủa

b;

nKOH=0,3.2=0,6(Mol)

nCuSO4=0,2.1=0,2(mol)

Vì 0,2.2<0,6 nên KOH dư 0,2 mol

Theo PTHH ta có:

nCuSO4=nCu(OH)2=0,2(mol)

mCu(OH)2=98.0,2=19,6(g)

c;

Theo PTHH ta có:

nK2SO4=nCuSO4=0,2(mol)

CM dd K2SO4=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

CM dd KOH=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

14 tháng 10 2017

Trả lời rõ dùm em được chứ ạ

29 tháng 10 2018

2KOH + MgSO4 -> Mg(OH)2 + K2SO4

Theo bài:

nKOH = 0,3 . 1 = 0,3 mol

=> nMg(OH)2 = 1/2 . 0,3 = 0,15 mol

nK2SO4 = 1/2 . 0,3 = 0,15 mol

=> mMg(OH)2 = 0,15 . 58 = 8,7 g

CM dd K2SO4 = nK2SO4 / V dd sau pư = 0,15/ 0,2 + 0,3 = 0,3M

Vậy...

29 tháng 10 2018

2KOH + MgSO4 → K2SO4 + Mg(OH)2

n KOH = 1. 0,3 = 0,3 mol

nchất rắn = n K2SO4 = 1/2 . n KOH

⇒n K2SO4 = 0,3 . 1/2 = 0,15 mol

⇒ m chất rắn = m K2SO4 = 0,15 . 174 = 26,1 g

b, CM = \(\dfrac{nMgSO4}{VMgSO4}\)

= \(\dfrac{0,15}{0,2}\)

=0,75

Nếu đug thì cho mk xin một like nhé

30 tháng 10 2018

2KOH + MgSO4 → K2SO4 + Mg(OH)2

\(n_{KOH}=0,3\times1=0,3\left(mol\right)\)

a) Theo PT: \(n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{1}{2}\times0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,15\times58=8,7\left(g\right)\)

b) Theo PT: \(n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{1}{2}\times0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(V_{dd}saupư=0,3+0,2=0,5\left(l\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(M\right)\)

30 tháng 10 2018

bài này từng hỏi rồi mà . bạn thử tìm lại đi

1. Cho 200ml dung dịch X chứa MgCl2 và FeCl3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thì được 3,6g chất rắn. a. Viết các PTHH b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2. Cho dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl chưa rõ nồng độ. Để trung hòa 200ml dung dịch Y cần dùng 275ml dung dịch Ba(OH)2 2M, sau phản ứng thu...
Đọc tiếp

1. Cho 200ml dung dịch X chứa MgCl2 và FeCl3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thì được 3,6g chất rắn.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Cho dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl chưa rõ nồng độ. Để trung hòa 200ml dung dịch Y cần dùng 275ml dung dịch Ba(OH)2 2M, sau phản ứng thu được 34,95g kết tủa.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch Y.
3. Có dung dịch A chứa NaOH và NaCl. Trung hòa 100ml dung dịch A cần 150ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 11,7g chất rắn khan. Nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào B thì thu được m gam kết tủa.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗichất trong A.
c. Tính giá trị của m. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
4. Có dung dịch A chứa MgCl2 nồng độ x% và Na2SO4 nồng độ y%. Nếu lấy 100g dung dịch A cho vào lượng dư dung dịch KOH, lọc kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thu được chất rắn nặng 2g. Nếu lấy 100g dung dịch A cho vào dung dịch Ba(NO3)2 dư, lọc lấy kết tủa, làm khô thì được chất rắn nặng 4,66g.
a. Viết các PTHH
b. Tính giá trị của x và y.

0
30 tháng 10 2018

đề thiếu rồi

14 tháng 11 2017

PTHH : BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl

..............0,1...........0,1............0,1...........0,2 (mol)

nBaCl2 = \(\dfrac{200.1}{1000}=0,2\left(mol\right)\)

nH2SO4 = \(\dfrac{200.0,5}{1000}=0,1\left(mol\right)\)

Vì 0,1<0,2 => BaCl2

nBaCl2 dư = 0,2-0,1=0,1(mol)

mA = 0,1.233=23,3(g)

b , Trong B có : 0,2 mol HCl và 0,1 mol BaCl2

Chỗ này bạn nên nói rõ là nồng độ mol hay nồng độ phần trăm ??!

15 tháng 6 2017

\(n_{NaOH}=0,5.0,02=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)

\(Pt:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,01 mol 0,3mol\(\rightarrow0,01mol\)

Lập tỉ số: nNaOH : nHCl = 0,01 < 0,3

\(\Rightarrow\) NaOH hết; HCl dư

\(m_{NaCl}=0,01.58,5=0,585\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-0,01=0,29\left(mol\right)\)

\(C_{M_{HCl\left(Dư\right)}}=\dfrac{0,29}{0,3}=1M\)

15 tháng 6 2017

Theo đề bài ta có :

nNaOH=0,5.0,02=0,01 mol

nHCl=1.0,3=0,3 mol

Ta có PTHH :

2NaOH + 2HCl -> 2NaCl + 2H2O

0,01mol....0,01mol....0,01mol

Ta có tỉ lệ :

nNaOH=\(\dfrac{0,01}{2}mol< nHCl=\dfrac{0,3}{2}mol\)

=> nHCl dư ( tính theo nNaOH )

a) mNaCl=0,01.58,5=0,585 g

b) Nồng độ mol của chất tan dung dịch sau p/ư là :

CMNaCl = 0,01/0,02=0,5(M)

c) Muốn p/ư xẩy ra hoàn toàn thì cần phải thêm số ml dd NaOH 0,5M là :

VddNaOH=\(\dfrac{0,01}{0,5}=0,02\left(l\right)=20\left(ml\right)\)

Vậy .....

14 tháng 8 2017

nhcl=CM.V=2.0,2=0,4(mol)

nAgno3=CM.V=2.0,3=0,6(mol)

a, pthh: HCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\)+ HNO3

\(\Rightarrow\) AgNO3

Theo pthh: nAgCl=nhcl=mhno3=0,4(mol)

\(\Rightarrow\) mAgCl=n.M=0,4.143,5=57,4(g)

b, mdd hcl=n.CM=0,4.36,5=14,6(g) (*)

mdd Agno3=n.M=0,6.170=102(g) (**)

Từ (*),(**); Ta có:

mdd HNO3=14,6+102=116,6(g)

và mhno3=n.M=0,4.63=25,2(g)

\(\Rightarrow\) \(C_{\%HNO_3}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{25,2}{116,6}.100\%=21,61\%\)

1M là khối lượng mol (mol/l)

31 tháng 7 2018

Bài 1

NaOH+ HCl -----> NaCl + H2O (1)

2NaOH+ H2SO4 -----> Na2SO4+ 2H2O (2)

nNaOH=0.04 mol

Đặt a, b là số mol NaOH ở (1) và (2)

=>nNaOH=a+2b=0.04 (I)

PTKl: mmuối=58.5a+ 142b= 2.59 g (II)

Giải hệ (I), (II)=>a=0.02 mol, b=0.01 mol

mdd=mNaOH+maxit=0.04*40+36.5*0.02+98*0.01=3,31 g

=>C%NaCl=(0.02*58.5)*100/3.31=35.35%

=>C%Na2SO4=(0.01*142)*100/3.31=42.9%

31 tháng 7 2018

Bài 2

Na2CO3+ 2HCl -------> 2NaCl+ CO2+ H2O

nHCl=\(\dfrac{365a}{3650}\) =0.1amol

Theo pt nNaCl=nHCl=0.1amol

=>mNaCl=58.5*0.1a=5.85a g

mdd=307+365-0.05a*44=672-2.2a g (2.2a là kl của CO2 thoát ra)

Vì C%NaCl =9% nên ta có pt

=>\(\dfrac{5.85a}{672-2.2a}=9\%\)=>a=10%

Vậy ...........