Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(\alpha= 0\) \(\Rightarrow F = F_1+F_2 = 16+12=28N\)
\(\alpha = 30^0\)\(\Rightarrow F^2=16^2+12^2+2.16.12.\cos30^0=...\Rightarrow F\)
Các trường hợp khác bạn tự tính nhé.
Bài 2:
Ta có: \(F_1=k.\Delta \ell_1=k.(0,24-0,12)=0,12.k=5\) (1)
\(F_1=k.\Delta \ell_2=k.(\ell-0,12)=10\) (2)
Lấy (2) chia (1) vế với vế: \(\dfrac{\ell-0,12}{0,12}=2\)
\(\Rightarrow \ell = 0,36m = 36cm\)
Bài 3:
Áp lực lên sàn: \(N=P=mg\)
Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(F=m.a\Rightarrow -F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow a = \dfrac{-F_{ms}}{m}= \dfrac{-\mu.N}{m}== \dfrac{-\mu.mg}{m}=-\mu .g =- 0,1.10=-1\)(m/s2)
Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là \(S\)
Áp dụng công thức độc lập: \(v^2-v_0^2=2.a.S\)
\(\Rightarrow 0^2-10^2=2.1.S\Rightarrow S = 50m\)
C1:
C2:
Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).
C3:Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
a)khi cố định đầu dưới đầu còn lại đặt vật có m=0,4kg lên
\(F_{đh}=P\Rightarrow k.\left(l_0-l\right)=m.g\)
\(\Rightarrow\)l0=0,27m\(\Rightarrow\Delta l=l_0-l=0,05m\)
b)đặt thêm vật m1=0,2kg, lúc này khối lượng vật đặt lên lò xo là m'=0,6kg
chiều dài lò xo lúc này
k.(l0-l1)=m'.g\(\Rightarrow\)l1=0,2625m
Giải :
\(\bigtriangleup\text{l}_1=\text{l}_1-\text{l}_0=30,5-20=0,5\left(\text{cm}\right)\)
\(\text{m}=\text{m}_1+\text{m}_2=20+80=100\left(\text{g}\right)=5\text{m}_1\)
\(\Rightarrow \bigtriangleup\text{l}_2=5\bigtriangleup\text{l}_1=5\cdot0,5=2,5\left(\text{cm}\right)\)
\(\Rightarrow\text{ l}_2=\text{l}_0+\bigtriangleup\text{l}_2=30+2,5=32,5\left(\text{cm}\right)\)
Nếu F1=F2
do góc giữa vecto F1, F2=60o
áp dụng định lý hàm cos
F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)
=> F1=0,58F
Phân tích lực F→F→ thành hai lực F1−→F1→ và F2−→F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B. F1 = F2 = 1212F; C. F1 = F2 = 1,15F; D. F1 = F2 = 0,58F. |
Chọn B.
Đồ thị suy ra:
Độ dãn của lò xo khi lực đàn hồi bằng 25N: