Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cảm ứng từ → B của dòng điện thẳng dài vuông góc với dòng điện và vuông góc với bán kính IM, chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải.
Chọn B
Áp dụng quy tắc nắm tay phải, với chiều của ngón tay cái hướng theo chiều dòng điện, chiều quay của các ngón tay khác là chiều của véc tơ cảm ứng từ.
Đáp án A
+ Ta có:
+ ÁP dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được cảm ứng từ do I A gây ra có phương vuông góc với AM và chiều theo chiều kim đồng hồ. Cảm ứng từ do I B gây ra có phương vuông góc với BM và có chiều ngược chiều kim đồng hồ.
+ Áp dụng định lý cosin ta có:
® Góc giữa B A và B B là
T
+ Góc hợp giữa B và B B là:
® a » 60,6107
+ Ta có:
® Góc hợp giữa A B và B B là:
® Góc giữa B và A B là: a = j + b = 109,8063 » 109 0 48 '
® Gần với giá trị đáp án A nhất.
Chọn A
Do ba dòng điện cùng chiều và cùng độ lớn nên : Cảm ứng từ do I 1 và I 2 tác dụng tại điểm M triệt tiêu nhau vì ngược chiều và cùng độ lớn.
Chỉ có cảm ứng từ do I 3 tác dụng tại điểm M.
B = 2 . 10 - 7 . I 3 / r = 10 - 4 T
Đáp án A
N thuộc mặt phẳng hình vẽ và có: B N = 2 B M
⇒ 2.10 − 7 I r N = 2. 2.10 − 7 I r M ⇒ r N = 0,5 r M
⇒ N thuộc mặt phẳng, cách đều điểm O một khoảng không đổi nên nó thuộc đường tròn ( O, r N = 0,5 r M )
+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta sẽ xác định được chiều của B 1 → hướng vào trong mặt phẳng bảng và B 2 → hướng đi lên
Đáp án D
Cảm ứng từ B → của dòng điện thẳng dài vuông góc với dòng điện và vuông góc với bán kính IM, chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải